K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC.

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau).

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đều là các góc nội tiếp chắn Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

ΔOAB có Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ngoài của tam giác

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) và (2) suy ra DB = DC = DO.

Vậy chọn đáp án D.

10 tháng 10 2017

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC.

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau).

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đều là các góc nội tiếp chắn Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

ΔOAB có Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ngoài của tam giác

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) và (2) suy ra DB = DC = DO.

Vậy chọn đáp án D.

25 tháng 4 2017

Hướng dẫn làm bài:

Vì AC vad BC tiếp xúc với đường tròn (O), AD đi qua O nên ta có:

ˆCAD=ˆBAD=αCAD^=BAD^=α (vì tâm đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác)

⇒ cung CD = cung DB ⇒CD = DB (*)

Tương tự, CO là tia phân giác của góc C nên:

ˆACO=ˆBCO=βACO^=BCO^=β

Mặt khác: ˆDCO=ˆDCB+ˆBCO=α+β(1)(doˆBAD=ˆBCDDCO^=DCB^+BCO^=α+β(1)(doBAD^=BCD^

Ta có: ˆCODCOD^ là góc ngoài của ∆ AOC nên

ˆCOD=ˆOAC+ˆOCA=β+α(2)COD^=OAC^+OCA^=β+α(2)

Từ (1) và (2) ta có: ˆOCD=ˆCODOCD^=COD^

Vậy ∆DOC cân tại D (**)

Từ (*) và (**) suy ra CD = OD = BD

Chọn đáp án D

25 tháng 4 2017

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

12 tháng 4 2018

a, Gọi I là trung điểm của AB, ta có: OI = OA – IA

b, Ta chứng minh được IC//BD//OE

Mà OB = BI = IA => AC = CD = DE

a: ΔACD cân tại A
mà AI là trung tuyến

nên AI vuông góc CD

góc AIO=góc AMO=90 độ

=>AMIO nội tiếp

Tâm K là trung điểm của OA

a: Sửa đề; OD là trung trực của BC

Xét (O) có

DB,DC là tiếp tuyến

=>DB=DC

mà OB=OC

nên OD là trung trực của BC

b: Xét (O) có

ΔBCA nội tiếp

BA là đường kính

Do đó: ΔBCA vuông tại C

=>BC vuông góc CA

=>CA//OD

Xét ΔBOD vuông tại B và ΔCAB vuông tại C có

góc BOD=góc CAB

Do đó: ΔBOD đồng dạng với ΔCAB

=>BO/CA=OD/AB

=>BO*AB=CA*OD

=>CA*OD=2R^2

a) Xét (O) có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

\(\widehat{DBC}\) là góc tạo bởi dây cung BC và tiếp tuyến BD

Do đó: \(\widehat{BAC}=\widehat{DBC}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của góc COD

=>OM là phân giác của góc COD

=>\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

Xét ΔOCM và ΔODM có

OC=OD

\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔODM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\)

mà \(\widehat{ODM}=90^0\)

nên \(\widehat{OCM}=90^0\)

=>MC là tiếp tuyến của (O)