K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : a/3 - 1/2 = 1/b+5

=>  2a-3/6 =  1/b+5

=> (2a-3)(b+5)= 6

Sau đó bn xét bảng là ra

27 tháng 4 2018

bn xét bảng ra giúp mik với nhé

27 tháng 4 2018

Theo đề bài:

\(\frac{a}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+5}\)\(\Rightarrow\frac{2a-3}{6}\)\(\frac{1}{b+5}\)\(\Rightarrow\left(2a-3\right)\left(b+5\right)=6\)

vì a và b là các số nguyên nên ta có bảng sau:

đợi tí nhé mk có việc.

27 tháng 4 2018

Bạn giúp mik với nhé! Cảm ơn bn nhiều mik sẽ k nếu như ai trả lời đúng câu của mik nhé vì câu này cũng hơi khó thôi

\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)

a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)

=> \(n\ne1\)

b) ĐK: n khác 1

Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

...

20 tháng 2 2020

a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1

b) \(\frac{5}{n-1}\)\(\frac{n-3}{n-1}\)\(\frac{5+n-3}{n-1}\)\(\frac{n+2}{n-1}\)\(\frac{n-1+3}{n-1}\)\(\frac{3}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}

=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}

Vậy...

17 tháng 3 2020

Bài 1:

a, \(\frac{1}{-16}-\frac{3}{45}=\frac{-1}{16}-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{-15}{240}-\frac{16}{240}\)

\(=\frac{-31}{240}\)

b, \(=\frac{-10}{12}-\frac{-12}{12}\)

\(=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)

c, \(=\frac{-30}{6}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{-31}{6}\)

Bài 2:

a, \(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)

\(x=-\frac{1}{4}\)

b,   \(\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{2}\)

\(x=-\frac{11}{2}-\frac{1}{2}\)

\(x=-6\)

Bạn nhớ k đúng và chọn câu trả lời này nhé!!!! Mình giải đúng và chính xác hết ^_^

21 tháng 2 2020

Ta có B =(10/2n-2)+(n+3/2n-2)

B=13+n/2n-2

2B=26+2n/2n-2

2B=(2n-2/2n-2)+(28/2n-2)

2B=1+(28/2n-2)

Để B nhỏ nhất thì 2n-2<0 và là lớn nhất 

<=>n<-1 và là lớn nhất 

=>n=-1

=>B=-3

Mk viết hơi khó hiểu nên bn chịu khó dịch nhé! 

21 tháng 2 2020

Thanks bn nha

a: =-5/6-3/7=-35/42-18/42=-53/42

b: =2/5-4/9=18/45-20/45=-2/45

c: =-24/35

d: =2/3x-5/4=-10/12=-5/6

29 tháng 8 2016

Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh

Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44

a)

A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1 

b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )

=> a2 + a -  1 chia hết cho d

a2 + a +1 chia hết cho d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d 

=> d = 1 hoặc d = 2

Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2

=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ

=> d không thể = 2

Vậy d = 1 => đpcm

29 tháng 8 2016

nho k nha