K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó;ΔABC=ΔADC

Suy ra: CB=CD
hay ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCBD có 

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA

Do đó: E là trọng tâm của ΔCBD

=>DE đi qua trung điểm của BC

19 tháng 5 2022

a: AC=√10mũ 2−6mũ2=8(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó;ΔABC=ΔADC

Suy ra: CB=CD
hay ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCBD có 

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA

Do đó: E là trọng tâm của ΔCBD

=>DE đi qua trung điểm của BC

5 tháng 5 2021

Giúp mình với! Nửa tiếng nữa mình phải nộp rồi!

a) xét tam giác ABC và tam giác ACD có:

               góc A = 900

                AB = AD ( gt)

=> tam giác ABC = tam giác ACD

=> BC = CD (cạnh tương ứng)

=> tam giác BCD cân tại C

sai rùi bn !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

16 tháng 4 2016

sori mình mới học lớp 5

1 tháng 7 2019

a, tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago)

mà AB = 5; AC = 12

=> 5^2 + 12^2 = BC^2

=> BC^2 = 25 + 144

=> BC^2 = 169

=> BC = 13 do BC > 0

b, xét tam giác ABC và tam giác ADC có : AC chung

AB = AD (gt)

góc BAC = góc DAC = 90 

=> tam giác ABC = tam giác ADC (2cgv)

c, AE // BC (gt) 

=> góc AEC = góc ACB (slt) 

mà góc ACB = góc ACD do tam giác ABC = tam giác ADC (Câu a)

=> góc EAC = góc ACD (tcbc)

=> tam giác ACE cân tại E (tc)

d, cm E là trung điểm của DC

1 tháng 7 2019

A B C

a) Áp dụng định lý Py - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{5^2+12^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{25+144}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{169}\)

\(\Leftrightarrow BC=13\)

Vậy BC = 13cm