K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2020

a, b, c, d Hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

e) Vì Om là tia phân giác của ∠tOz nên tia Om nằm giữa tia Ot và tia Oz và ∠tOm = ∠mOz.

Vì tia Ot nằm giữa tia Ox và tia Om nên ∠xOm = ∠xOt + ∠tOm.

Tia Oz nằm giữa tia Om và tia Oy nên ∠yOm = ∠yOz + ∠zOm.

Mà ∠xOt = ∠yOz(= 30o); ∠tOm = ∠mOz

Do đó ∠xOm = ∠mOy mà hai góc đó kề nhau.

Suy ra Om cũng là tia phân giác của góc ∠xOy. ok bn

23 tháng 4 2017

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

23 tháng 9 2017

x O y t z m

24 tháng 3 2021

trên cùng 1 nửa mặt phẳng xy có 

xOz < xOt( 30 <110 )

=> Oz nằm giữa Ox,oy =>zOt=110-30=80\(^0\)

có  Om là pg xOz => mOz=\(15^0\)

có mOz <zOt( 15< 80 )=> mOt= 15+80= 95\(^0\)

trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa xy 

xOt<xOy (110<180 )=> ot nằm giữa Ox Oy 

=> tOy =180-110 =70 

có on là tia pg của yOt=> tOn=35\(^0\)

ta có mOn= mOt+nOt= 35+ 95=130\(^0\)

 

9 tháng 5 2019

x O y t z m