K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

13 tháng 4 2018

1. Ẩn dụ: Thực chất ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Hoán dụ: Thực chất hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

3. So sánh ẩn dụ và hoán dụ

a. Giống nhau

  • Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.
  • Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.
  • Tác dụng của ẩn dụ  và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc

b. Khác nhau
- Cơ sở liên tưởng khác nhau:

  • Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng, dù hai sự vật đó không liên quan đến nhau nhưng giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B.  Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.
26 tháng 5 2016

Phân biệt: 

Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng ( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1 vế ko có từ so sánh và vế 2) 
VD : Người cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm 
Người cha ở đây là Bác Hồ (đã có sự so sánh ngầm Vế A là Bác Hồ, vế B là người cha) 
Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật kia dựa trên : 
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể : Cậu ấy là một chân sút trong đội bóng của trường. 
( Chân chỉ một bộ phận cơ thể ) 
-Lấy các cụ thể chỉ cái trừu tượng : 
Nhà em cách 4 quả đồi 
Cách 3 ngọn núi cách đôi cánh rừng 
(những điều trên là cái cụ thể cái trừu tượng là sự khó khăn) 
-Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng : 
Lớp 9D học rất giỏi 
( Lớp 9D là vật chứa đựng học sinh lớp 9D là vật bị chứa đựng) 
-Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật 
Ngày Huế đổ máu 
(đổ máu là dấu hiệu của chiến tranh vì vậy Ngày Huế đổ máu tương đương với ngày Huế xảy ra chiến tranh)

26 tháng 5 2016

Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng ( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1 vế ko có từ so sánh và vế 2) 
VD : Người cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm 
Người cha ở đây là Bác Hồ (đã có sự so sánh ngầm Vế A là Bác Hồ, vế B là người cha) 
Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật kia dựa trên : 
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể : Cậu ấy là một chân sút trong đội bóng của trường.
( Chân chỉ một bộ phận cơ thể ) 
-Lấy các cụ thể chỉ cái trừu tượng : 
Nhà em cách 4 quả đồi 
Cách 3 ngọn núi cách đôi cánh rừng 
(những điều trên là cái cụ thể cái trừu tượng là sự khó khăn) 
-Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng : 
Lớp 9D học rất giỏi 
( Lớp 9D là vật chứa đựng học sinh lớp 9D là vật bị chứa đựng) 
-Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật 
Ngày Huế đổ máu 
(đổ máu là dấu hiệu của chiến tranh vì vậy Ngày Huế đổ máu tương đương với ngày Huế xảy ra chiến tranh)

6 tháng 4 2018

- Giống nhau:: Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.

- Khác nhau :

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

5 tháng 4 2018

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

18 tháng 3 2016

- Câu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Ánh nắng chảy đầy vai.

- Câu hoán dụ nêu đặc điểm của sự vật để gọi sự vật: Mùa phượng nở, sân trường tràn ngập một màu đỏ

18 tháng 3 2016

cảm ơn bạn. mình cũng mới ra một câu hỏi ở phần ngoại ngữ lớp 6, bạn ra trả lời nhé

 

29 tháng 7 2018

Lớp em có 52 bạn(1). Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau(2). Nhưng em thích nhất là bạn Minh Trang(3). Bạn Minh Trang học rất giỏi và rất xinh đẹp(4). Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết(5). Bạn còn là người siêng năng học tạp , một người bạn tốt. Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềmc tin và niềm hi vọng(6. Bạn ấy là tấm gương sáng trong học tập . Em rất yêu quý bạn Minh Trang(7). 
- Biện pháp so sánh: 
Vế A: Nụ cười, làn da. 
Vế B: Hoa, tuyết 
Từ so sánh: như. 
- Ẩn dụ: Từ “thắp

29 tháng 7 2018

Bn ơi hoán dụ của mk đâu

điền thêm những từ còn thiếu vào các chỗ chấm sau :    Miêu tả cảnh mặt trời mọc tác giả chọn những hình ảnh quen thuộc : trời , mặt trời , biển , cánh chim .... nhưng độc đáo ở Biện pháp so sánh qua các hình ảnh : Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây và bụi ' Mặt Trời " Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ ... đầy đặn " ; " Y như một...
Đọc tiếp

điền thêm những từ còn thiếu vào các chỗ chấm sau :

    Miêu tả cảnh mặt trời mọc tác giả chọn những hình ảnh quen thuộc : trời , mặt trời , biển , cánh chim .... nhưng độc đáo ở Biện pháp so sánh qua các hình ảnh : Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây và bụi ' Mặt Trời " Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ ... đầy đặn " ; " Y như một mâm lễ phẩm ..... biển Đông " . Mặt biển " Mâm bạc ... rộng bằng đường chân trời " .... 

đặc biệt hình ảnh ẩn dụ " quả trứng .... hửng hồng "  " Mâm bạc "   " Mâm bể " ... Nhân hoá " tròn trĩnh phúc hậu "  " hồng hào thăm thẳm "

   Tác dụng : tác giả đã vẽ ra trước mắt người đọc cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô thâtj rực rỡ , huy hoàng , tráng lệ không giống như bất cứ cảnh bình minh nào trên đồng bằng hay rừng núi .

0
15 tháng 10 2017

 La nguoi co tam long bo tat cuu giup moi nguoi la mot nam tu hang tot  la nguoi tot bung thong minh yeu thuong me minh la nguoi tai gioi

15 tháng 10 2017

giống nhau : 
thạch sanh , sọ dừa : là người có tấm lòng lương thiện giúp đỡ mọi người , biết tha thứ và tài giỏi
khac nhau:
thạch sanh :được nhìn thấy ở một khu rừng lúc thạch sanh đang chạy con quái vật ,
sọ dừa :  được nhìn thấy khi bà già uống nước trong cái sọ dừa thì mới sinh ra sọ dừa ,
mk k chấc lắm thế thui

16 tháng 3 2017

Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:

Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

16 tháng 3 2017

-Bàn tay khô ráp , chai sạn đã nuôi nấng , bao bọc và che cho tôi từ lúc lọt lòng.

-Đội bóng chuyền đang sở hữu một tiềm năng sáng giá.

12 tháng 9 2016

Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt mà người dùng muốn.

- Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ phẩm chất: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa choanh nằm
+ Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
+ Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Hay: Nói ngọt lọt đến xương.
- Cách sử dụng: Chọn nét tương đồng để tạo ẩn dụ tăng hiệu quả biểu đạt trong văn miêu tả, thuyết minh, nghị luận, sáng tác thơ ca…

Bài 2:Mặt trời trong câu thơ trên là hình ảnh thực của vầng thái dương ngày ngày tỏa ánh sáng ấm áp xuống mặt đất – duy trì sự sống cho muôn loài. Mặt trời trong câu thơ dưới là một ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với Bác Hồ – Người đốt ngọn đuốc giữa đêm trường thực dân phong kiến, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc đứng lên thực hiện cuộc cách mạng giải phóng rung trời chuyển đất, làm nên chiến thắng vinh quang, khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới. Bác Hồ mãi mãi là vầng mặt trời soi sáng và sưởi ấm, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trên con đường đi tới tương lai.