K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

a) Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADC có:

Cạnh AC chung

BA = DA

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)   (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow BC=DC\)

Hay tam giác BCD cân tại C.

b) Xét tam giác BKN và tam giác CDN có:

BN = CN

\(\widehat{BNK}=\widehat{CND}\)   (Đối đỉnh)

\(\widehat{KBN}=\widehat{DCN}\)   (So le trong)

\(\Rightarrow\Delta BKN=\Delta CDN\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow DN=KN\)

c) Do AM // BC nên \(\widehat{MAC}=\widehat{BCA}\)  

Mà \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\) nên \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\Rightarrow MA=MC\)

Từ đó ta cũng có \(\widehat{DAM}=\widehat{MDA}\Rightarrow MD=MA\)

Vậy nên MD = MC hay M là trung điểm DC

Xét tam giác DBC có DN, CA, BM là các đường trung tuyến nên chúng đồng quy tại một điểm.

Lại có AC giao N tại O nên O thuộc BM hay B, M, O thẳng hàng.

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADC có:

Cạnh AC chung

BA = DA

⇒ΔABC=ΔADC   (Hai cạnh góc vuông)

⇒BC=DC

Hay tam giác BCD cân tại C.

b) Xét tam giác BKN và tam giác CDN có:

BN = CN

^BNK=^CND   (Đối đỉnh)

^KBN=^DCN   (So le trong)

⇒ΔBKN=ΔCDN(g−c−g)

⇒DN=KN

c) Do AM // BC nên ^MAC=^BCA  

Mà ^BCA=^ACM nên ^MAC=^MCA⇒MA=MC

Từ đó ta cũng có ^DAM=^MDA⇒MD=MA

Vậy nên MD = MC hay M là trung điểm DC

Xét tam giác DBC có DN, CA, BM là các đường trung tuyến nên chúng đồng quy tại một điểm.

Lại có AC giao N tại O nên O thuộc BM hay B, M, O thẳng hàng.

4 tháng 4 2018

lên mạng mà tra

4 tháng 4 2018

A B C D N K

a) Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A và \(\Delta\)ADC vuông tại A có:

AC là cạnh chung

AB = AD (gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ADC (2cgv)

\(\Rightarrow\) BC = CD (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BCD cân tại C (dhnb)

b) Vì BK // CD(gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{KBC}=\widehat{BCD}\left(slt\right)\)

Hay \(\widehat{KBN}=\widehat{NCD}\)

Xét \(\Delta\)BNK và \(\Delta\)CND có:

\(\widehat{KBN}=\widehat{NCD}\) (cmt)

BN = CN (N là trung điểm của BC)

\(\widehat{BNK}=\widehat{CND}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BNK = \(\Delta\)CND (g - c - g)

\(\Rightarrow\) NK = ND

4 tháng 4 2018

Mashiro ShiinaPhạm Nguyễn Tất ĐạtNhã DoanhNeettthNguyễn Thanh HằngKien NguyenĐời về cơ bản là buồn... cười!!!Trần Đăng NhấtHung nguyenNguyễn Huy TúNguyễn Huy ThắngAkai Harumasoyeon_Tiểubàng giảiNguyễn Thanh HằngPhương AnMashiro ShiinaVõ Đông Anh Tuấn

a: Xét ΔCBD có

CA là đường cao
CA là đường trung tuyến

Do đó;ΔCBD cân tại C

b: Xét ΔDNC và ΔKNB có 

\(\widehat{DNC}=\widehat{KNB}\)

NC=NB

góc NCD=góc NBK

Do đo: ΔDNC=ΔKNB

Suy ra: DN=KN

c: Xét ΔABC có

A là trung điểm của BD

AM//CB

Do đó: M là trung điểmcủa CD

Xét ΔCDB có
CA là đường trung tuyến

DNlà đường trung tuyến

CA cắt DN tại O

Do đó: O là trọng tâm

=>B,M,O thẳng hàng

4 tháng 4 2018

Bạn tự vẽ hình nhé !

a , Xét Δ BCD có : AD = AB

⇒ AC là đường trung tuyến của Δ BCD

Xét Δ BCD có AC vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

⇒ Δ BCD cân tại điểm C

b, Vì BK // CD ( theo bài ra )

⇒ góc CDN = góc BKN ( 2 góc so le trong )

Xét ΔDNC và Δ KNB có :

góc CDN = góc BKN

góc DNC = góc KNB ( 2 góc đối đỉnh )

NC = NB ( N là trung điểm của AB )

⇒ Δ DNC = Δ KNB ( g.c.g )

⇒ DN = NK ( 2 cạnh tương ứng )

4 tháng 4 2018

Hung nguyenNhã DoanhMashiro ShiinaPhạm Nguyễn Tất Phương AnĐạttthNeetKien NguyenNguyễn Thanh HằngĐời về cơ bản là buồn... cười!!!Trần Đăng NhấtVõ Đông Anh TuấnAkai HarumaNguyễn Huy TúTrần Việt Linh

4 tháng 4 2018

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÁhiu

a,Xét tam giác BCA và tam giác DCA có:

CA chung

AB=AD

góc BAC=DAC ( = 90 độ )

=> tam giác BCA =tam giác DCA ( c.g.c)

=> BC=CD => tam giác BCD cân tại C

b, Xét tam giác BNK và tam giác CND có:

BN=NC

góc BNK=CNK ( đối đỉnh )

góc KBN=DCN ( do BK // CD )

=> tam giác BNK = tam giác CND ( g.c.g)

=> DN=NK

c, Câu này hình như cùng CM nó // bn ạhiha

MK LÀM CX KO CHẮC LÀ ĐÚNG ĐÂU VÌ MK KO CHUYÊN TOÁN, NẾU SAI BN THÔNG CẢM NHAhihi

cho tam giác ABC vuông tại A, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB=AD.

a) C/m: Tam giác ABC=tam giác ADC

b)Biết AC=8cm, BC=10cm. So sánh các góc của tam giác ABC

c)Gọi N là trung điểm của BC, đường thẳng qua B song song với CD cắt DN tại K. C/m: DN=NK. Từ dó =>2DN<DC+DB

d)Đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại M. C/m: M là trung điểm của CD.