K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

a, điểm A nằm trong

điểm B nằm trên đường tròn

điểm C nằm ngoài

chúc bạn hk tốt!!!

13 tháng 6 2016

2585

Bài 1 : cho đoạn thẳng AB = 5cm a )  hãy vẽ đường tròn tâm O có AB lm đg kính ? b ) vẽ C thuộc ( O ; AB / 2 ) sao cho AC = 4 cm . Hãy đo độ dài đoạn thẳng BC ? Số đo góc ACB ? c ) theo kết quả đo ở câu b thì điểm C có thuộc đg tròn ( B ; 3 cm ) ko ? d ) giả sử đg tròn ( B ; 3 cm ) cắt tia BA tại I . Tính độ dài của BI ; IO ; AI ?Bài 2 : Vẽ tam giác ABC = 2 cm ; AC = 4cm và đg tròn ( A ; 2cm ) a ) trong 3 điểm A ,B...
Đọc tiếp

Bài 1 : cho đoạn thẳng AB = 5cm 

a )  hãy vẽ đường tròn tâm O có AB lm đg kính ? 

b ) vẽ C thuộc ( O ; AB / 2 ) sao cho AC = 4 cm . Hãy đo độ dài đoạn thẳng BC ? Số đo góc ACB ? 

c ) theo kết quả đo ở câu b thì điểm C có thuộc đg tròn ( B ; 3 cm ) ko ? 

d ) giả sử đg tròn ( B ; 3 cm ) cắt tia BA tại I . Tính độ dài của BI ; IO ; AI ?

Bài 2 : 

Vẽ tam giác ABC = 2 cm ; AC = 4cm và đg tròn ( A ; 2cm ) 

a ) trong 3 điểm A ,B , C điểm nào nằm bên ngoài , nằm trên , nằm trong đg tròn ( A ; 2cm ) 

b ) chứng tỏ tâm của đg tròn đg kính AC nằm trên ( A ; 2cm ) 

Bài 3 : 

Cho tam giác MNP có N = 50° , MN = 3cm . Trên tia đối của tia NM lấy điểm Q sao cho MQ = 7cm . Kẻ tia phân giác NP của PNM . Trên nửa mp ko chưa P có bờ chứa tia NQ , kẻ tia NP' sao cho QNP' = 1/2 PNM 

a ) gọi I và J lần lượt là trung điểm của MN và MQ . Tính IJ ? 

b) tính QNP 

c ) chứng minh NP và NP' là 2 tia đối nhau ?

Làm nhanh giúp mik nha , ai đúng mik cho 3 tick nhoa . Các bn lm trong hn nha .

 

 

0

Điểm B em nhé!

2 tháng 7 2021

Vẽ ΔΔ ABC có AB = 2 cm; AC = 4 cm và đường tròn (A; 2 cm). Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm trên đường tròn (A; 2 cm) ?

Điểm A

Điểm B

Điểm C

4 tháng 8 2019

a) Điểm  P, O nằm giữa A và B, AO = 4cm, BP = 4cm nên PO = 2cm, BO = 2cm.

Vậy điểm P có nằm trên đường tròn (O; 2cm).

b) Gọi M là trung điểm của AB =>AM = 3cm.

Lại có AI = 1cm => IM = 2cm

=> điểm I nằm trong đường tròn có đường kính AB ( do IM < AM ).

Có OI = 3cm > OP = 2cm nên điểm I nằm ngoài đường tròn (O; 2cm).

Vậy điểm I nằm trong đường tròn có đường kính AB và nằm ngoài đường tròn (O; 2cm).

c) Đường tròn (I; 1cm) tiếp xúc với các đường tròn(O; 2cm) và  đường tròn có đường kính AB

vì AP + PB = AB

3 tháng 3 2019

ai trả lời giúp với ?