K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2016

kho qua nhi ban

31 tháng 1 2016

câu hỏi tương tự nhé

8 tháng 5 2017

mik gọi vòi thứ nhất là V1, vòi thứ hai là V2

48' = 4/5h [thời gian hai vòi chảy đầy bể so với 1h]

Trong 1h 2 vòi chảy: [60-48]+60=72'= 6/5h

V1 chảy 2h đầy bể thì 1h chảy đc: 1: 2 = 1/2 bể

V2 chảy một minh trong 1h đc: 6/5-1/2=7/10 bể

Theo đề bài thì 50l sẽ ứng với: 7/10-1/2 = 1/5 bể

=> bể khi đầy chứa: 50: 1/5 = 250 [l]

ĐS; 50 lít

3 tháng 3 2016

Một mình vòi thứ nhất chảy 2 giờ (120 phút) sẽ đầy bể => 1 phút chảy được 1/120 bể.

Hai vòi nước cùng chảy vào bể bơi sau 48 phút sẽ đầy bể => 1 phút cả hai vòi chảy được 1/48 bể.

=> Một mình vòi thứ hai chảy 1 phút được 1/48 - 1/120 = 1/80 (bể)

=> Mỗi phút vòi thứ hai chảy nhiều hơn vời thứ nhất 1/80 - 1/120 = 1/240 (bể)

=> Bể bơi này chứa được: 50 x 240 = 12000 (m3 nước)

Ai tích mình mình tích lại cho.

3 tháng 3 2016

Một mình vòi thứ nhất chảy 2 giờ (120 phút) sẽ đầy bể => 1 phút chảy được 1/120 bể.

Hai vòi nước cùng chảy vào bể bơi sau 48 phút sẽ đầy bể => 1 phút cả hai vòi chảy được 1/48 bể.

=> Một mình vòi thứ hai chảy 1 phút được 1/48 - 1/120 = 1/80 (bể)

=> Mỗi phút vòi thứ hai chảy nhiều hơn vời thứ nhất 1/80 - 1/120 = 1/240 (bể)

=> Bể bơi này chứa được: 50 x 240 = 12000 (m3 nước)

5 tháng 8 2015

 Đổi : 1 giờ 30 phút=1,5                                                                                                                         Vòi A chảy trong 1 giờ được: 1:6=\(\frac{1}{6}\)(bể)

     Vòi B chảy trong 1 giờ được: 1:9=\(\frac{1}{9}\)(bể)

      Cả 2 vòi chảy trong 1 giờ được : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{5}{18}\)(bể)

      Vòi A chảy trong 1,5 giờ được : \(\frac{1}{6}\)x 1,5=\(\frac{1}{4}\)(bể)

      Trong bể còn lại : 1-\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{4}\)(bể)

      Sau khi mở vòi B thì cả 2 vòi còn phải chảy tiếp trong : \(\frac{3}{4}:\frac{5}{18}\)=\(\frac{27}{10}\)=2,7(giờ)

      Vậy nếu ta mở vòi A chảy trước 1,5 phút, sau đó mở thêm vòi B thì bể sẽ đầy trong : 1,5+2,7=4,2(giờ)

                                Đáp số: 4,2 giờ

 

 

    

 

10 tháng 7 2021

đổi 4 giờ 30 phút=9/2 giờ 6 giờ 45 phút=27/4 giờ 1 giờ vòi 1 chảy được là: 1:9/2=2/9(bể) 1 giờ vòi 2 chảy được là: 1:27/4=4/27(bể) 1 giờ 2 vòi chảy được là: 4/27+2/9=10/27(bể) thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là: 1:10/27=27/10(giờ) lượng nước nếu vòi 1 chảy trong 27/10 giờ là: 27/10.2/9=3/5(bể) lượng nước cần chảy thêm là: 1-3/5=2/5(bể) sau khi mở vòi 2 thì đầy bể nước sau: 2/5:4/27=27/10(giờ)

Sô phần bể Hai vòi cùng chảy trong 1 giờ được là:

1:6=1/6(bể)

Nếu mỗi vòi đều chảy riêng trong 2giờ thỉ cả hai vòi chảy được số phần bể là:

1616×2=2323 (bể)

Vòi thứ hai chảymột mình trong 1giờ là:

2525-2323=115115

Vòi thứ hai chảy một mình đên khi đầy bể là:

1:115115=1×15=15(giờ)

Đáp số:15 giờ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2021

Lời giải:

Trong 1 giờ vòi $A$ chảy được: $\frac{1}{6}$ (bể)

Trong 1 giờ vòi $B$ chảy được: $\frac{1}{3}$ (bể)

Trong 1 giờ vòi $C$ chảy được: $\frac{1}{2}$ (bể)

$\Rightarrow$ trong 1 giờ 3 vòi cùng chảy thì chảy được:

$\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=1$ (bể)

Nghĩa là nếu mở cả 3 vòi thì chỉ trong 1 giờ đã đầy bể.