K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2:

a: \(\widehat{dOe}=80^0-60^0=20^0\)

\(\widehat{dOf}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Od, ta có: \(\widehat{dOe}< \widehat{dOf}\)

nên tia Oe nằm giữa hai tia Od và Of

=>\(\widehat{eOf}=40^0-20^0=20^0\)

b: Ta có: tia Oe nằm giữa hai tia Od và Of

mà \(\widehat{dOe}=\widehat{fOe}\)

nên Oe là phângíac của góc dOf

 

15 tháng 1 2017

Uchiha sasuke kết bạn với mình nha

1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 35 độ, góc xOy = 70 độa. Tính góc tOyb. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy ko? Whyc.Gọi Oi là tia đối của tia Ot. Tính số đo góc t`Oy2.Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70 độa. Tính góc zOyb. Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz, vẽ tia Ot sao cho xOt = 140 độ. CMR tia Oz là tia phân...
Đọc tiếp

1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 35 độ, góc xOy = 70 độ

a. Tính góc tOy

b. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy ko? Why

c.Gọi Oi là tia đối của tia Ot. Tính số đo góc t`Oy

2.Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70 độ

a. Tính góc zOy

b. Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz, vẽ tia Ot sao cho xOt = 140 độ. CMR tia Oz là tia phân giác của góc xOt

c.Vẽ tia Om là đối của tia Oz. Tính góc yOm

3.Cho hai tia Oz,Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 50 độ, góc xOz = 130 độ

a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại

b.Tính góc yOz

c. vẽ tia Oz` là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của yOz` ko

4.Cho góc xOy = 60 độ. vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz

a. Tính góc xOm

b.Tính góc mOn

1
30 tháng 1 2022

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xÔt < xÔy (45 < 90) nên Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

Ta có: xÔt + yÔt = xÔy

Hay: 45 + yÔt = 90

=> yÔt = 90 - 45 = 45

10 tháng 8 2015

ai giúp mk giải bài giải bài này với

 

28 tháng 6 2017

a, Vi tia OZ la tia phan giac cua goc yOx , nen

       xOz = zOy =xOy: 2 =120 do : 2 =60 do

b,  Vi xOy = 120 do va xOy va yOx la hai goc ke bu nen:

        yOx = 180do -xOy= 180 do - 120 do = 60 do

      Vi goc xOm = 90 do nen 

yOm=mOx =90 do - 60 do = 30 do

Vi yOm = mOx (=30 do )nen tia Om la tia phan giac cua goc xOy

nho k minh nha !

x O t z y

Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=180^o\)( kề bù)

mà \(\widehat{xOy}=80^o\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-80^o=100^o\)

Có : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=80^o\left(gt\right)\)mà \(\widehat{xOz}=40^o\Rightarrow\widehat{zOy}=80^o-40^o=40^o\)

  • \(\widehat{zOt}=\widehat{zOy}+\widehat{yOt}=40^o+100^o=140^o\)
  • Vậy \(\widehat{yOt}=100^o;\widehat{zOt}=140^o\)
30 tháng 1 2022

á ddù

9 tháng 5 2018

O z x y m 120

a ) Do  \(\widehat{xOy}\) và  \(\widehat{yOz}\) kề bù nên  \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=60^o\)

b) Do Om là tia phân giác  \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\left(=60^o\right)\)

Mà Oy nằm giưa Om và Oz

\(\Rightarrow\) Oy là tia phân giác  \(\widehat{zOm}\)