K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi nM=a mol,, nR=b mol =>Ma+Rb=3,03 (I)
Giả sử M và R đều tác dụng với H2O. Cho A tác dụng với HCl mà muối clorua lại ko kết tủa
trái vs đề cho => kim loại R là Kim loại lưỡng tính
M+H2O----->MOH+1/2H2
a-----------------------0,5a mol
R+H2O+MOH----> MRO2+3/2H2
b-----------------------------1,5b
ta có hệ : 0,5a+1,5b=1,904/22,4=0,085 (II)
(a-b)*(M+17)+b*(M+R+32)=2,24*2=4,48 (III)=> Ma+Rb+17a+15b=4,48
mà Ma+Rb=3,03=> 17a+15b=1,45. Giải hệ ta được b=0.05;b=0.04
=>0.05M+0.04R=3,03=>5M+4R=303. Lập bảng xét M và R mà M là kim loại kiềm ,thỏa mãn khi M là Kali và R là nhôm(Al)đ

Nói chung là như vậy , không biết có trả lời đúng ko

Chia 9 đồng tiền ra 3 phần bằng nhau, mỗi phần 3 đồng tiền. Để dễ  thực hiện gọi ba nhóm lần lượt là nhóm A. nhóm B, nhóm C. đầu tiên ta cân nhóm A và nhóm B (Lần cân thứ nhất) .  kia.

Trường hợp 1:

Nhóm A và nhóm B có một nhóm có khối lượng lớn hơn. Lúc này, ta lấy nhóm nặng hơn đó chia làm ba nhóm nhỏ hơn, mỗi nhóm một đồng, đặt hai đồng lên hai dĩa cân (Lần cân thứ hai). Nếu hai đồng này bằng nhau thì đồng thứ ba chính là đồng khác biệt, nếu hai đồng trên hai dĩa cân đồng nặng đồng nhẹ thì đồng nặng chính là đồng khác biệt.

Trường hợp 2:

Nhóm A và nhóm B bằng nhau. Nhóm C có đồng tiền khác biệt. Ta thực hiện như trường hơp 1, chia nhóm C làm ba phần, mỗi phân 1 đồng, đặt hai đồng lên hai bên dĩa cân rồi cân. ( Lần cân thứ hai).

Lưu ý: hai trường hợp này sẽ chỉ xảy ra một trường hợp.

10 tháng 7 2019

a, Năng lượng giao động:

Ta có : \(E=\frac{1}{2}kA^2=500mJ\)

b,Vận tốc:

Vận tốc lớn nhất của vật đc tính như sau :

\((E_đ)_{max}=E=\frac{1}{2}mv^2_{max}\Rightarrow v_{max}=\sqrt{\frac{2E}{m}}=1,00m.s^{-1}\)

Khi vận tốc lớn nhất, thế năng nhỏ nhất . Ta có :

              \(E_t=0\Leftrightarrow x=0\): vị trí cân bằng

c, Vị trí vật tại đó : E= Et

Ta có :         2Et = E           => \(kx^2=\frac{1}{2}kA^2\)

\(\Rightarrow\)                 \(x=\pm\frac{A}{\sqrt{2}}=\pm0,5.\sqrt{2}\approx\pm7,0\left(cm\right)\)

28 tháng 10 2017

Gọi x (g/ c m 3 ) là khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai.

Điều kiện: x > 0

Ta có khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là x + 0,2 (g/ c m 3 )

Thể tích của chất lỏng thứ nhất là 8/(x + 0,2) ( c m 3 )

Thể tích của chất lỏng thứ hai là 6/x ( c m 3 )

Thể tích của hỗn hợp là (8 + 6)/(0,7) = 20 ( c m 3 )

Theo đề bài, ta có phương trình:

8/(x + 0,2) + 6/x = 20 ⇔ 8x + 6(x + 0,2) = 20x(x + 0,2)

⇔ 8x + 6x + 1,2 = 20 x 2  + 4x ⇔ 20 x 2  – 10x – 1,2 = 0

∆ ' = - 5 2  – 20.(-1,2) = 25 + 24 = 49 > 0

∆ ' = 49 = 7

x 1  = (5 + 7)/20 = 12/20 = 0,6;  x 2  = (5 - 7)/20 = -2/20 = -0,1

Giá trị x = -0,1 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là 0,6 g/ c m 3

khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là 0,8 g/ c m 3