K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

Tự vẽ nha cô!

Vì \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù

Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)\(\left(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\right)\)

Hay\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

\(\widehat{yOz}>\widehat{zOm}\left(50^o>35^o\right)\)

Do đó tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Nên\(\widehat{zOm}+\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\)

Hay \(35^o+\widehat{yOm}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-35^o=15^o\)

Suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc yOz

Chắc đúng!^.^

a)*Ta có:   xOy+xOz= 180(kề bù)

=> 130+xOz=180

=>xOz=180-130=50

* Ta có: zOm+mOx= xOz(vì Om nằm giữa)

   =>35+ mOx=  50( xOz =50 vì kết quả câu của * thứ nhất)

   =>mOx=50-35=15  

    Ta lại có: mOx+xOy=mOy(vì Ox nằm giữa)

=>15+130=mOy

=>145=mOy (1)

b) Ta có: mOy= 145 (từ 1 )

  Mà mOz= 35(gt)

=>145\(\ne\)35

=> Om không là tia phân giác của yOz

24 tháng 3 2018

óc chó

9 tháng 5 2018

x z m y
a, Theo đè bài, góc xoy nên Om sẽ nằm giữa 2tia Ox và Oy ; chia góc xOy thành 2 góc xOm và mOy bằng nhau.

      =>góc xOm=góc mOy=góc xOy:2=140độ:2=70độ

Trên nửa nặt phẳng bờ chứa tia Ox, góc xOz<góc xOm (35độ<70độ)nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om.(1)

      =>góc xOz+góc zOm=góc xOm

                35độ+góc zOm=70độ

                          góc zOm=70độ-35độ

                          góc zOm=35độ

=>góc zOm=35độ

b,Theo phần a, góc xOz=góc zOm=35độ(2)

Từ (1)và(2),suy ra tia Oz là tia phân giác của góc xOm.

2 tháng 5 2021

a, số đo mOn = 180-25-75=90 ( độ)

số đo mOy= 180-25=155( độ)

b, bạn xem lại đề jum

c, bài dựng hình mik đốt lắm : tham khảo xem đúng ko nhé

trên mp bờ xOy lấy A trên Oy sao cho OA=3(cm)

vẽ tia Oj sao cho AOj = 75(độ) trên Oj lấy B sao cho AB=3(cm)

2 tháng 5 2021

đợi chút

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:

xOyˆ=40O<xOzˆ=120OxOy^=40O<xOz^=120O

⇒⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

⇒⇒xOyˆ+yOzˆ=xOzˆxOy^+yOz^=xOz^

⇒⇒yOzˆ=80OyOz^=80O

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy

⇒⇒xOtˆ+xOyˆ=1800xOt^+xOy^=1800(kề bù)

⇒⇒xOtˆ=1200xOt^=1200

Om là tia phân giác yOzˆyOz^

⇒⇒mOyˆ=400mOy^=400

⇒⇒Oy là tia phân giác xOmˆ

23 tháng 6 2020

 a ,  Trên cùng một nửa mặt phẳng, có xot < xoy ( 40 < 120 )

= > Tia oy nằm giữa 2 tia ox và oy 

=> xot + xoy = toy 

=> toy = 40 + 120 = 160 

b , Nếu cần ib mk nhé

k và kb nếu có thể 

3 tháng 4 2017

Bạn ơi mk ko biết cho vẽ hình ở đâu nên mk ko về nha bạn

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy < xOz ( 300 < 1050 )

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

Vậy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Rightarrow\)xOy + yOz = xOz

\(\Rightarrow\)30 + yOz = 1050

\(\Rightarrow\)yOz = 1050 - 300 = 750

Vay yOz = 750

c) Vì Oa là tia đối của tia Ox => aOx là góc bẹt

=> aOz và zOx là hai góc kề bù => Tia Oz nằm giữa hai tai Oa va Ox

=> aOz + zOx = 1800

=> aOz + 1050 = 1800

=> aOz = 1800 - 1050 = 750

Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz => Tia Ox và Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Oz . Mà tia Oa và tia Ox nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ là tia Oz => Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Oa

va aOz = zOy = 750

=> Tia Oz là tia phân giác aOy 

Vậy tia Oz là tia phân giác aOy 

d) Vì Ob là tia phân giác góc xOy => bOy = bOx = \(\frac{xOy}{2}=\frac{30^0}{2}=15^0\)

Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Ox có xOb < xOz ( 150 < 1050 ) => Tia Ob nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=> xOb + bOz = xOz 

=> 150 + bOz = 1050

=> bOz = 1050 - 150 = 900

Vay bOz = 900

15 tháng 4 2017

Trên  nữa mp bớ chứa tia Ox .vẽ xOy=40 xOz=120

-tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

-tính yOz

-TIa Oy có là tia phân giác của xOz không .Vì sao?

Gọi Ot Là tia phân giác của yOz .Tính xOt