K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Có a.b + b.c + a.c

ab + bc + ac

Mà a.b.c = a.b + a.c = ab + ac

\(\Rightarrow ab+ac< ab+bc+ac\)

\(\Rightarrow a.b.c< a.b+b.c+a.c\)

Mình không chắc lắm đâu nha, nhưng mình cứ làm

20 tháng 3 2018

Vậy với mọi số nguyên tố a,b,c thì thỏa mãn

Xong!

26 tháng 5 2020

Đó là 3 số: 2; 3 và 5.  

2 tháng 6 2017

Gọi P là tập hợp tất cả các số nguyên tố

Giả sử a,b,c \(\in\)P và \(a\ge b\ge c\)

=> ab + bc + ca \(\le\)3ab

=> abc \(\le\)3ab => c < 3 => c = 2

=> 2ab < ab + 2b + 2a = ab + 2(a + b)

=> ab < 2(a + b) \(\le\)4ab \(\le\)4

=> b = 2 hoặc 3

+) Nếu b = 2 => 4a < 2a + 4 + 2a => a tùy ý \(\in\)P

+) Nếu b = 3 => 6a < 3a + 6 + 2a => a < 6 => a = 3 hoặc 5

Vậy c = b = 2 và tùy ý \(\in\)P

      c = 2; b = 3; a = 3 hoặc a = 5

2 tháng 6 2017

Chia hai vế của bất đẳng thức abc < ab + bc + ac cho số dương abc được : 1 < \(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)( 1 )

Giả sử a > b > c \(\ge\)2 . Trong ba phân số \(\frac{1}{c},\frac{1}{a},\frac{1}{b}\)thì \(\frac{1}{c}\)lớn nhất nên \(\frac{1}{c}>\frac{1}{3}\), do đó c < 3 . Vậy c = 2

Thay c = 2 vào ( 1 ) ta được : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}>\frac{1}{2}\)( 2 )

Trong hai phân số \(\frac{1}{a},\frac{1}{b}\), phân số \(\frac{1}{b}\) lớn hơn nên : \(\frac{1}{b}>\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\), do đó b < 4, mà b > c = 2, vậy b = 3

Thay b vào ( 2 ) ta được : \(\frac{1}{a}>\frac{1}{6}\). Do đó , a > 6 , mà a > b = 3 và a là số nguyên tố, vậy a = 5

Vậy các số a,b,c phải tìm là 2,3,5 và các hoán vị của chúng.

26 tháng 12 2015

a=2,b=3,c=5(giả sử a> hoặc bằng b,b> hoặc bằng c, c> hoặc bằng a

12 tháng 3 2016

Đề bài cần nói rõ 3 số nguyên tố a,b,c khác nhau từng đôi một. 
------------------------ 
abc < ab + bc + ac 
<=> 1 < 1/a + 1/b + 1/c (*) 
Chỉ có 6 bộ 3 số nguyên tố khác nhau thỏa mãn (*).Đó là (2;3;5); (2;5;3); (3;2;5); (3;5;2); (5;2;3); (5;3;2) 
Trả lời : 6 (hoặc 1, nếu xem 6 bộ trên là như nhau)

12 tháng 3 2016

có 1 bộ như vậy

28 tháng 12 2017

a) \(64a=80b=96c\)

   \(\Leftrightarrow4a=5b=6c\)  (Chia các vế cho 16)

Đặt  \(m=4a=5b=6c\) thì m là số tự nhiên và m chia hết cho 4, 5, 6. Để a, b, c nhỏ nhất thì m cũng nhỏ nhất.

=> m là BCNN(4;5;6)

  \(4=2^2\)

   \(5=5\)

   \(6=2.3\)

=> \(BCNN\left(4;5;6\right)=2^2.3.5=60\)

=> m = 60 = 4a = 5b = 6c

=> a = 15

      b = 12

      c = 10

b) Gọi d = ƯC(7n + 10, 5n +7)

=> 7n + 10 chia hết cho d

     5n + 7 chia hết cho d

=> 5(7n +10) - 7(5n + 7) chia hết cho d

=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là nguyên tố cùng nhau.

28 tháng 12 2017

a)  a = 15 ; b = 12 ; c = 10 .