K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Ta có: \(\hept{\begin{cases}BE//AD\left(gt\right)\\AB//DE\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow ABED}\)là hình bình hành \(\Rightarrow\widehat{BEF}=\widehat{BAD}\left(t/c\right)\)

Tương tự, AFCB là hình bình hành \(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\) (góc đối)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)(tính chất hình thang cân)

\(\Rightarrow\widehat{BEF}=\widehat{AFE}\) Mà AB//FE nên ABEF là hình thang cân.

b, Bạn tự chứng minh được HA=HB,OA=OB,IA=IB 

Do đó: H,O,I thẳng hàng (vì cùng nằm trên đường trung trực của đoạn AB) nên \(O\in IH\) (1)

\(\Delta IAB\)cân tại I có IH là đường trung tuyến nên IH đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow IH\perp AB\Rightarrow IH\perp CD\) (AB//CD)

Mà \(IK\perp CD\left(gt\right)\Rightarrow I,H,K\)thẳng hàng \(\Rightarrow K\in IH\) (2)

Từ (1) và (2), ta được 4 điểm H,O,I,K thẳng hàng

Chúc bạn học tốt.

6 tháng 7 2018

B C D A O F E

                                                           C/m

có BC//AD(gt)

=>BF//ED;FC//AE(F\(\in\)BC;E\(\in\)AD)

Giả sử E,O,F thẳng hàng với E là trung điểm của AD

Xét \(\Delta\)FOB và \(\Delta\)EOD có 

\(\widehat{FOB}=\widehat{EOD}\)(đối đỉnh)(1)

Có BF//ED=>\(\widehat{FBO}=\widehat{EDO}\)(so le trong)(2)

Từ (1) và (2)=>\(\Delta FOB~\Delta EOD\)(g.g)=>\(\frac{BF}{ED}=\frac{FO}{OE}\)(*)

Làm Tương tự với \(\Delta FOC\) và \(\Delta EOA\)=>\(\Delta FOC~\Delta EOA\)=>\(\frac{FC}{AE}=\frac{FO}{OE}\)(**)

=>\(\frac{BF}{ED}=\frac{FC}{AE}\)(@)

mà E là trung điểm của AD =>AE=ED(@@)

Từ (@) và (@@)

=> BF=FC=>F là trung điểm của BC

Vậy F là trung điểm BC, E là trung điểm AD thì  E,O,F thẳng hàng (đpcm)

6 tháng 7 2018

mik làm theo cách này chưa chắc đã đúng đâu nha bạn xem xem đúng không đã nha

28 tháng 8 2016

1. 

O A B D C E

+) Tứ giác ABCD kà hình thang cân => góc ADC = BCD và AD = BC

=> tam giác ODC cân tại O => OD = OC  

 mà AD = BC => OA = OB

+) tam giác ODB và OCA có: OD = OC; góc DOC chung ; OB = OA 

=> Tam giác ODB = OCA (c - g - c)

=> góc ODB = OCA mà góc ODC = OCD => góc ODC - ODB = OCD - OCA

=> góc EDC = ECD => tam giác EDC cân tại E => ED = EC (2)

Từ (1)(2) => OE là đường  trung trực của CD

=> OE vuông góc CD mà CD // AB => OE vuông góc với AB

Tam giác OAB cân tại O có OE là đường cao nên đồng thời là đường  trung trực

vậy OE là đường trung trực của AB