K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2021

Tham khảo :

Câu hỏi của Cô Gái Mùa Đông - Toán lớp 8 - Học trực tuyến OLM

30 tháng 12 2016

Ta có

\(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\\\left(y+1\right)^2\ge0\\\left(z+1\right)^2\ge0\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x^2+1>0\\y^2+1>0\\z^2+1>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2}{z^2+1}+\frac{\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2}{x^2+1}+\frac{\left(z+1\right)^2\left(x+1\right)^2}{y^2+1}\ge0\)

Kết hợp với điều kiện ban đầu thì

GTNN của A là 0 đạt được khi 

\(\left(x,y,z\right)=\left(-1,-1,5;-1,5,-1;5,-1-1\right)\)

2 tháng 3 2020

Bài 2: 

Tìm GTLN: \(x^2+xy+y^2=3\Leftrightarrow xy=\left(x+y\right)^2-3\Rightarrow xy\ge-3\Rightarrow-7xy\le21\)

\(P=2\left(x^2+xy+y^2\right)-7xy\le2.3+21=27\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\xy=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3},y=-\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3},y=\sqrt{3}\end{cases}}\)

Tìm GTNN: 

 Chứng minh \(xy\le\frac{1}{2}\left(x^2+y^2\right)\Rightarrow\frac{3}{2}xy\le\frac{1}{2}\left(x^2+y^2+xy\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}xy\le\frac{3}{2}\Rightarrow xy\le1\Rightarrow-7xy\ge-7\)

\(P=2\left(x^2+xy+y^2\right)-7xy\ge2.3-7=-1\)

Chúc bạn học tốt.

16 tháng 3 2020

Làm bài 1 ha :) 

Áp dụng BĐT Cô si ta có:

\(\left(1-x^3\right)+\left(1-y^3\right)+\left(1-z^3\right)\ge3\sqrt[3]{\left(1-x^3\right)\left(1-y^3\right)\left(1-z^3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-\left(x^3+y^3+z^3\right)}{3}\ge\sqrt[3]{\left(1-x^3\right)\left(1-y^3\right)\left(1-z^3\right)}\)

Mặt khác:\(\frac{3-\left(x^3+y^3+z^3\right)}{3}\le\frac{3-3xyz}{3}=1-xyz\)

Khi đó:

\(\left(1-xyz\right)^3\ge\left(1-x^3\right)\left(1-y^3\right)\left(1-z^3\right)\)

Giống Holder ghê vậy ta :D

27 tháng 6 2019

Ta có:

M= \(2\left(x^3+y^3\right)-3\left(x^2+y^2\right)\)

M = \(2\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-3x^2-3y^2\)

M = \(2.\left(x^2-xy+y^2\right)-3x^2-3y^2\)

M = \(2x^2-2xy+2y^2-3x^2-3y^2\)

M = \(-x^2-2xy-y^2\)

M = \(-\left(x^2+2xy+y^2\right)\)

M = \(-\left(x+y\right)^2\)

M = \(-1^2\)

M = -1

16 tháng 7 2019

Ta có : \(\left(x+y+1\right)^2=3\left(x^2+y^2+1\right)=>x^2+y^2+1+2xy+2x+2y=3\left(x^2+y^2+1\right)\)

\(=>2x^2+2y^2+2-2xy-2x-2y=0\)

\(=>\left(x-y\right)^2+x^2-2x+1+y^2-2y+1=0\)

\(=>\left(x-y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)

Mà \(\left(x-y\right)^2\ge0;\left(x-1\right)^2\ge0;\left(y-1\right)^2\ge0=>\left(x-y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-y=0,x-1=0,y-1=0=>x=y=1\)

Vậy x=y=1

6 tháng 11 2017

1.  Ta có \(x^3+6x^2-19x-24=x^3+x^2+5x^2+5x-24x-24\)

\(=x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)-24\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+5x-24\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+8\right)\left(x-3\right)\)

Đặt x - 3 = k, biểu thức trở thành A  =  k(k + 4)(k + 11)

Ta thấy ngay A chứa ít nhất một số nhân tử là số chẵn nên A chia hết cho 2. Ta chỉ cần chứng minh A chia hết 3.

Thật vậy, nếu k = 3a thì A chia hết cho A.

Nếu k = 3a + 1 thì k + 11 = 3a + 1 + 11 = 3a + 12 chia hết 3

Nếu k = 3a + 2 thì k + 4 = 3a + 2 + 4 = 3a + 6 chia hết 3

Vậy A chia hết cho 2 và 3 mà (2;3) = 1 nên A chia hết cho 6.

2.  \(y^2+2\left(x^2+1\right)=2y\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow y^2+2x^2+2=2xy+2y\)

\(\Leftrightarrow y^2+2x^2+2-2xy-2y=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2+4x^2+4-4xy-4y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^2-4y+4\right)+\left(4x^2-4xy+y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)^2+\left(2x-y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(y-2\right)^2=0\\\left(2x-y\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\2x=y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy x = 1, y = 2