K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

 Trên tia BA lấy M sao cho BM=BC.

Chứng minh 

ΔBMN=ΔBCN ⇒ NM=NC;ˆMNC=60o

⇒ΔMNCΔBMN=ΔBCN

⇒NM=NC;MNC^=60o

⇒ΔMNC đều.
Xét ΔMAC ΔMAC cân tại C (Cái này tính góc là chứng minh được)

 ⇒MC=AC⇒AC=CN⇒MC=AC⇒AC=CN

tahm khảo mk chả bít có đúng ko

6 tháng 3 2022

27 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ A B C D E x

a) Xét tam giác ACE và tam giác DCE, ta có:

AC=DC( giả thiết)

Góc ACE=Góc ECD (vì tia x là tia phân giác của góc C)

CE là cạnh chung 

Do đó: tam giác ACE=tam giác DCE (c-g-c)

b) Có vẻ như đề của bạn thiếu nên mình giúp bạn câu a) thôi nhé! ^^

17 tháng 12 2016

a) Hình bạn tự vẽ nhé!

Xét 2 tam giác CAD và tam giác CED có:

   AC=CE( giả thiết)

   C1=C2 (giả thiết)

    có chung cạnh CD (giả thiết)

=> tam giác CAD= tam giác CED     (c.g.c)

=> DA=DE  (cặp cạnh tương ứng)

31 tháng 1 2022

a) Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta DCE\) có :

- CE chung

\(CD=CA\)

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCE\)

\(\Rightarrow EA=ED\)

b) \(\Delta ACE=\Delta DCE\Rightarrow EDC=EAC=90^0\Rightarrow DEB+EBD=90^0\)

Mà \(BCA+EBD=90^o\Rightarrow BED=BCA\)

 

31 tháng 1 2022

Tự vẽ hình

a, xét tam giác ACE và tam giác DCE có

CD = CA ( gt)

góc DCE = góc ACE ( CE là tia phân giác)

CE chung

=>tam giác ACE = tam giác DCE ( c-g-c)

=> EA = ED, góc CDE = góc CAE (=90 độ)

b, Xét tam giác BDE vuông tại E ( vì góc CDE = 90 độ kề bù vs góc EDB nên góc EDB cx = 90 độ)

Góc DBE + góc DEB = 90 độ ( hai góc phụ nhau) (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A ( gt)

=> góc ABC + góc ACB 90 độ ( hai góc phụ nhau) ( 2)

Từ (1) và (2) => góc BED = góc ACB ( cùng phụ vs góc EBD)

 

29 tháng 11 2015

mình rất cần giúp câu c , cảm ơn rất nhìu

 

29 tháng 11 2015

Hình vẽ đâu bạn tick mk thì mk làm cho 

Trong ∆ABC có AB < AC

góc ABC= góc ACB (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (1)

Ta có: AB = BM (gt)

góc ∆ABM cân tại B

góc M = góc A1(tính chất tam giác cân)

Trong ∆ABM ta có có góc ngoài tại đỉnh B

góc ABC= góc M+ góc A1

Suy ra: góc M=12 góc ABC (2)

Ta có: AC = CN (gt)

∆CAN cân tại C góc N= góc A2 (tính chất tam giác cân)

Trong ∆CAN ta có góc ACB là góc ngoài tại đỉnh C.

⇒góc ACB= góc N+ góc A2

Suy ra: góc N=12 góc ACB (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: góc M > góc N

b) Trong ∆AMN ta có: góc M> góc N