K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ AB có tia OM => AOB và BOM là 2 góc kề bù
=> AOM+BOM=180 độ 
<=> 100 độ + BOM=180 độ
=>BOM=180 độ - 100 độ =80 độ
Ta có: BON+NOM=BOM=80 độ
<=>40 độ + NOM =80 độ
=> NOM=80 độ - 40 độ=40 độ 
=> NOM=BON <=> ON là tia pg của BOM

25 tháng 2 2018

theo hình ta có      góc MON+ góc AOM+ góc BON= 180 độ

thay số ta có      100+40+ góc MON= 180 độ 

                         suy ra  140+MON=180 độ

                      ta đc  góc MON= 40 độ              mà góc BON= 40 độ 

         suy ra góc BON= góc MON (40 độ) 

hay ta nói ON là tia phân giác của góc BOM

                                                                         giải

                

b O a m n

a) Vì góc aOb là góc bẹt nên:

\(\widehat{aOm}+\widehat{bOm}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=180^0-\widehat{aOm}=180^0-100^0=80^0\)

b) Vì \(\widehat{bOn}=40^0;\widehat{bOm}=80^0\) nên \(\widehat{bOn}< \widehat{bOm}\left(40^0< 80^0\right)\)

Do đó On nằm giữa hai tia Om và Ob :                                  (1)

    \(\widehat{bOn}+\widehat{nOm}=\widehat{bOm}\) 

\(\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOm}-\widehat{bOn}=80^0-40^0=40^0\)         

\(\Rightarrow\widehat{bOn}=\widehat{nOm}\left(=40^0\right)\)                                        (2)

Từ (1) và (2) suy ra On là tia phân giác \(\widehat{bOm}\)

Vẽ hình ko chính xác mấy, thông cảm nhé!

27 tháng 3 2016

a) vì góc bẹt=180 độ

180 độ>40 độ

=>tia om nẵm giữa 2 tia oa và ob

=>mob+moa=boa

thay moa=40 độ; boa=180 độ,ta có:

mob+40=180

mob=180-40

mob=40 độ

b)vì tia on là tia phân giác của góc mob

=>góc noa=\(\frac{1}{2}\) góc moa=\(\frac{1}{2}\)*40=20 độ

đáp số:a)mob=40 độ; noa=20 độ

27 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
b
<
ˆ
a
O
c
(
60
0
<
120
0
)
nên 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c

ˆ
a
O
b
+
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
a
O
b
=
120
0

60
0
=
60
0
.

b) Theo chứng minh trên ta có tia 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c
.

Lại có 
ˆ
a
O
b
=
ˆ
a
O
c
=
60
0
Suy ra 
O
b
 là tia phân giác của 
ˆ
a
O
c
.

c) Vì tia 
O
t
 là tia đối của tia 
O
a
 nên góc 
a
O
t
 là góc bẹt, hay 
ˆ
a
O
t
=
180
0
.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
c
<
ˆ
a
O
t
(
120
0
<
180
0
)
nên 
O
c
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
t

ˆ
a
O
c
+
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
a
O
c
=
180
0

120
0
=
60
0
.

Vì 
O
m
 là tia phân giác của 
ˆ
c
O
t
 nên 
ˆ
c
O
m
=
1
2
ˆ
c
O
t
=
60
0
2
=
30
0
.

Ta có 
ˆ
b
O
c
+
ˆ
c
O
m
=
60
0
+
30
0
=
90
0
, do đó 
ˆ
b
O
c
 và 
ˆ
c
O
m
 là hai góc phụ nhau.

27 tháng 4 2021

bạn Vũ Gia Huy giải được bài này à giỏi thật 

28 tháng 2 2017

Tren cung 1 nua mat phang co bo chua tia AB co : goc BOC = 80 do: goc AOB = 180 do nen goc BOC < goc AOB ( 80 do < 180 do ) 

=> Tia OC nam giua 2 tia OA va OB                       

=> goc BOC + goc COA = 180 do. Thay so:

    80 do +goc AOC =180 do

=> goc AOC =180 do - 80 do= 100 do

Tren cung 1 nua mat phang co bo chua tia OA co: goc AOM =50 do; goc AOC=100 do nen goc AOM <goc AOC ( 50 do < 100 do )

=> Tia OM nam giua 2 tia OA va OC                 (1)

=> goc AOM + goc MOC = goc AOC. Thay so:

    50 do + goc MOC= 100 do

=>goc MOC = 100 do - 50 do= 50 do

Ta co goc MOC = 50do ; goc  AOM =50 do => goc MOC = goc AOM            (2)

Tu (1) va (2). Suy ra tia OM la tia phan giac cua goc AOC