K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2023

Hàm số \(y=\dfrac{2x^2+2x+1}{x}\) không phải là hàm số bậc nhất

Hàm số \(y=\dfrac{-x-1}{4}\) là hàm số bậc nhất

23 tháng 12 2023

Anh có thể xác định hệ số a,b trong câu 2 được không ạ? Em cảm ơn nhiều

a:Đặt (d1): y=2x-3

Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0-3=0-3=-3\end{matrix}\right.\)

b: Đặt (d2): \(y=-\dfrac{3}{4}x\)

Tọa độ giao điểm của (d2) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{3}{4}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d2) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{3}{4}\cdot0=0\end{matrix}\right.\)

c: Đặt \(\left(d3\right):y=2x^2\)

Tọa độ giao điểm của (d3) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0^2=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d3) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0^2=0\end{matrix}\right.\)

d: Đặt (d4): \(y=\dfrac{x+1}{x-2}\)

ĐKXĐ: x<>2

Tọa độ giao điểm của (d4) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{x+1}{x-2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d4) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{0+1}{0-2}=\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

e: Đặt (d5): \(y=x-2+\dfrac{1}{x}\)

ĐKXĐ: x<>0

Vì hàm số không đi qua điểm có hoành độ là x=0 nên (d5) sẽ không cắt trục Oy

Tọa độ giao điểm của (d5) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x-2+\dfrac{1}{x}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

f: Đặt (d6): \(y=x^2+2x-5\)

Tọa độ giao điểm của (d6) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x^2+2x-5=0^2+2\cdot0-5=-5\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d6) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x^2+2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x^2+2x+1-6=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(x+1\right)^2=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=\sqrt{6}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\sqrt{6}-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\sqrt{6}-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow x+8+20x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)

a: \(=\dfrac{2x-2x+y}{2\left(2x-y\right)}=\dfrac{y}{2\left(2x-y\right)}\)

b: \(=\dfrac{3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{6x+2-x^2-x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2+5x+2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

c: \(=\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x+8}{3x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x+x+8}{3x\left(x+2\right)}=\dfrac{4x+8}{3x\left(x+2\right)}=\dfrac{4}{3x}\)

d: \(=\dfrac{4x+6-2x^2+3x+2x+1}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\)

\(=\dfrac{-2x^2+9x+7}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Đáp án đúng là D

- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a = \dfrac{1}{3}\).

- Đồ thị hàm số  \(y =  - \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a =  - \dfrac{1}{3}\).

- Đồ thị hàm số \(y =  - 3x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a =  - 3\).

Vì cả ba đường thẳng đều có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau.

- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\).

- Đồ thị hàm số \(y =  - \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)

- Đồ thị hàm số \(y =  - 3x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)

Do đó điểm \(A\left( {0;2} \right)\) là giao điểm của ba đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm. 

18 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{x^3-1}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x^2+x+1}=x-1\)

b) \(\dfrac{x^2+2xy+y^2}{2x^2+xy-y^2}\)

\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x^2+xy+x^2-y^2}=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x\left(x+y\right)+\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{\left(2x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{x+y}{\left(2x-y\right)}\)

c) \(\dfrac{ax^4-a^4x}{a^2+ax+x^2}\)

\(=\dfrac{ax\left(x^3-a^3\right)}{a^2+ax+x^2}\)

\(=\dfrac{ax\left(x-a\right)\left(a^2+ax+x^2\right)}{a^2+ax+x^2}\)

\(=ax\left(x-a\right)\)

1, Thực hiện phép tính : a, \(\dfrac{2x+4}{10}\) + \(\dfrac{2-x}{15}\) b, \(\dfrac{3x}{10}\) + \(\dfrac{2x-1}{15}\) + \(\dfrac{2-x}{20}\) c, \(\dfrac{x+1}{2x-2}\) + \(\dfrac{x^2+3}{2-2x^2}\) d, \(\dfrac{1-2x}{2x}\) + \(\dfrac{2x}{2x-1}\) + \(\dfrac{1}{2x-4x^2}\) e, \(\dfrac{x}{xy-y^2}\) + \(\dfrac{2x-y}{xy-x^2}\) f, \(\dfrac{x^2}{x^2-4x}\) + \(\dfrac{6}{6-3x}\) +\(\dfrac{1}{x+2}\) g, \(\dfrac{2x^2-10xy}{2xy}\) + \(\dfrac{5y-x}{y}\) + \(\dfrac{x+2y}{x}\) h, \(\dfrac{2}{x+y}\)...
Đọc tiếp

1, Thực hiện phép tính :

a, \(\dfrac{2x+4}{10}\) + \(\dfrac{2-x}{15}\)

b, \(\dfrac{3x}{10}\) + \(\dfrac{2x-1}{15}\) + \(\dfrac{2-x}{20}\)

c, \(\dfrac{x+1}{2x-2}\) + \(\dfrac{x^2+3}{2-2x^2}\)

d, \(\dfrac{1-2x}{2x}\) + \(\dfrac{2x}{2x-1}\) + \(\dfrac{1}{2x-4x^2}\)

e, \(\dfrac{x}{xy-y^2}\) + \(\dfrac{2x-y}{xy-x^2}\)

f, \(\dfrac{x^2}{x^2-4x}\) + \(\dfrac{6}{6-3x}\) +\(\dfrac{1}{x+2}\)

g, \(\dfrac{2x^2-10xy}{2xy}\) + \(\dfrac{5y-x}{y}\) + \(\dfrac{x+2y}{x}\)

h, \(\dfrac{2}{x+y}\) +\(\dfrac{1}{x-y}\) + \(\dfrac{-3x}{x^2-y^2}\)

i, x+y+ \(\dfrac{x^2+y^2}{x+y}\)

2, Thực hiện phép tính :

a, \(\dfrac{2x}{x^2+2xy}\) + \(\dfrac{y}{xy-2y^2}\)+ \(\dfrac{4}{x^2-4y^2}\)

b, \(\dfrac{1}{x-y}\) + \(\dfrac{3xy}{y^3-x^3}\) + \(\dfrac{x-y}{x^2+xy+y^2}\)

c, \(\dfrac{2x+y}{2x^2-xy}\) + \(\dfrac{16x}{y^2-4x^2}\) + \(\dfrac{2x-y}{2x^2+xy}\)

d, \(\dfrac{1}{1-x}\) +\(\dfrac{1}{1+x}\) + \(\dfrac{2}{1+x^2}\) + \(\dfrac{4}{1+x^4}\) + \(\dfrac{8}{1+x^8}\)+ \(\dfrac{16}{1+x^{16}}\)

1
13 tháng 11 2017

Bài 2 .

a) \(\dfrac{2x}{x^2+2xy}+\dfrac{y}{xy-2y^2}+\dfrac{4}{x^2-4y^2}\)

\(=\dfrac{2x}{x\left(x+2y\right)}+\dfrac{y}{y\left(x-2y\right)}+\dfrac{4}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)

\(=\dfrac{2xy\left(x-2y\right)+xy\left(x+2y\right)+4xy}{xy\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2y-2xy^2+x^2y+2xy^2+4xy}{xy\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2y+4xy}{xy\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}\)

b) Sai đề hay sao ý

c) \(\dfrac{2x+y}{2x^2-xy}+\dfrac{16x}{y^2-4x^2}+\dfrac{2x-y}{2x^2+xy}\)

\(=\dfrac{2x+y}{x\left(2x-y\right)}+\dfrac{-16x}{\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}+\dfrac{2x-y}{x\left(2x+y\right)}\)

\(=\dfrac{\left(2x+y\right)^2-16x^2+\left(2x-y\right)^2}{x\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+4xy+y^2-16x^2+4x^2-4xy+y^2}{x\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}\)

\(=\dfrac{-8x^2}{x\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)}\)

d) \(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{2}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\dfrac{2}{1-x^2}+\dfrac{2}{1+x^2}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\dfrac{4}{1-x^4}+\dfrac{4}{1+x^4}+\dfrac{8}{1+x^8}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)

.....

\(=\dfrac{16}{1-x^{16}}+\dfrac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\dfrac{32}{1-x^{32}}\)

a: \(=\dfrac{x+2y}{xy}\cdot\dfrac{2x^2}{\left(x+2y\right)^2}=\dfrac{2x}{y\left(x+2y\right)}\)

b: \(=\dfrac{x\left(4x^2-y^2\right)}{x^2+xy+y^2}\cdot\dfrac{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{\left(2x-y\right)^3}\)

\(=\dfrac{x\left(x-y\right)\left(2x+y\right)\left(2x-y\right)}{\left(2x-y\right)^3}\)

\(=\dfrac{x\left(x-y\right)\left(2x+y\right)}{\left(2x-y\right)^2}\)

c: \(=\dfrac{x+3}{x+2}\cdot\dfrac{2x-1}{3\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{2\left(x+2\right)}{2\left(2x-1\right)}\)

=1/3

d: \(=\dfrac{x+1}{x+2}:\left(\dfrac{1}{2x}\cdot\dfrac{3x+3}{2x-3}\right)\)

\(=\dfrac{x+1}{x+2}\cdot\dfrac{2x\left(2x-3\right)}{3\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(2x-3\right)}{3\left(x+2\right)}\)