K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

Chọn đáp án: B.

1.Hãy xác định bố cục của bài văn theo trật tự diễn biến sau đây: a/Mở đầu, b/Tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc, c/Tình cảm của Bấc đối với chủ.Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần, xét xem ở đây, nhà văn chủ yếu muốn nói đến những tình cảm của phía nào? 2.Cách cư xử của Thoóc- tơn đối với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào? Tại sao trước...
Đọc tiếp

1.Hãy xác định bố cục của bài văn theo trật tự diễn biến sau đây: a/Mở đầu, b/Tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc, c/Tình cảm của Bấc đối với chủ.Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần, xét xem ở đây, nhà văn chủ yếu muốn nói đến những tình cảm của phía nào?

2.Cách cư xử của Thoóc- tơn đối với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào? Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc?

3.Tình cảm của con chó Bấc đối với chủ được thể hiện qua các khía cạnh khác nhau ra sao?Nhận xét về năng lực quan sát của tác giả khi viết đoạn văn này.

4.Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc.

1
1 tháng 5 2017

1. Đoạn trích có thể chia làm 3 phần :

- Mở đầu (đoạn 1)

- Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc (đoạn 2).

- Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn (đoạn 3).

Trong ba phần trên, phần thứ ba dài hơn cả. Điều đó cho thấy mục đích chính của tác giả là kể chuyện con chó Bấc và miêu tả tình cảm của nó đối với chủ.

2. Thoóc-tơn đối xử với con chó của anh, đặc biệt là đối với Bấc ‘như là con cái của anh vậy’. Cả trong suy nghĩ và trong hành động anh không coi Bấc như là một con chó mà anh coi như là một người bạn đồng hành, là bạn bè của anh.

Có thể coi Thoóc-tơn là một ông chủ lí tưởng. Nhà văn đã so sánh Thoóc-tơn với các ông chủ khác (thẩm phán Mi-lơ và những đứa con của ông ta). Nếu như những người khác chăm sóc chó chỉ như một nghĩa vụ thì Thoóc-tơn thực sự chăm sóc Bấc như chăm sóc một người bạn. Điều đó được thể hiện ngay trong cách Thoóc-tơn biểu hiện tình cảm với Bấc : chào hỏi, thân mật, túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, trong tiếng sua âu yếm ‘rủ rỉ bên tai’ trong tiếng kêu đầy vẻ ngạc nhiên : ‘Trời đất ! Đằng ấy hầu như biết nói đấy !’. Những biểu hiển đó cho thấy Thoóc-tơn đúng là một ông chủ đặc biệt, rất coi trọng tình cảm, ngay cả đối với con vật của mình.

3. Những sự việc hằng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn và Bấc được tác giả kể lại rất giản dị nhưng có sức hấp dẫn đặc biệt. Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thôn thường. Anh chăm sóc những con chó ‘như thể chúng là con cái của anh vậy’. Bấc vốn là con chó thông minh, nó hiểu những cử chỉ của chủ có ý nghĩa như thế nào, bởi vậy, nó cũng đáp lại bằng một tình cảm chân thành nhưng không kém phần nồng nhiệt. Bản thân nó quá đỗi sung sướng, đến độ ‘tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất’. Mỗi cử chỉ của Bấc cũng thể hiện quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc-tơn cũng như muốn hét lên, tưởng như con chó đang nói với anh bằng lời chứ không phải chỉ qua hành động.

Cách biểu lộ tình cảm của Bấc cũng khác thường. Cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ một lúc lâu cho thấy tình cảm của Bấc dành cho Thoóc-tơn mãnh liệt đến mức nào. Mặt khác, nó lại không hề vồ vập, săn đón như những con chó khác mà chủ lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo một cách rất riêng mà chỉ có thể bộc lộ như vậy. Sự giao cảm bằng ánh mắt giữa nó và Thoóc-tơn đã nói lên tất cả sự ngưỡng mộ, thành kính, tình thương yêu của Bấc đối với người chủ mang trong mình những tình cam mà trước đó nó chưa từng cảm nhận được bao giờ.

Sự gắn bó về tình cảm giữa Bấc và chủ được thể hiện sâu hơn trong phần cuối của đoạn trích. Càng yêu chủ bao nhiêu thì Bấc lại càng sợ mất bấy nhiêu. Bởi vậy, nó luôn bám theo Thoóc-tơn và không rời anh nửa bước. Chi tiết Bấc không ngủ ‘trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ…’ rất sống động có sức diễn tả lớn hơn cả những lời giãi bày trực tiếp, nó biểu hiện khả năng quan sát và miêu tả rất tinh tế của tác giả.

4. Sức hấp dẫn của đoạn trích này nói riêng và cả truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang dã nói chung đối với bạn đọc còn ý nghĩa ở xã hội sâu sắc mà nó đã gợi lên. Trong cuộc đua tranh khốc liệt để giành giật lại của cải, giành giật sự sống của con người, mọi quan hệ tình cảm đều bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Tình cảm, lòng yêu thương sâu sắc giữa Bấc và Thoóc-tơn là lời ca ca ngợi những tình cảm nhân hậu, cao quý, kêu gọi con người hãy tạm gác lại những đam mê vật chất để hướng đến một cuộc sống tốt đẹp, có ý nghĩa hơn.

Cho đoạn trích: "Nó thường nằm phục ở chân Thoóctơn hàng giờ, mắt hau háu, tỉnh táo linh lợi, ngước nhìn thẳng vào mặt anh, chăm chú vào đấy, xem xét kỹ nét mặt, theo dõi với 1 mối quan tâm đặc biệt từng biểu hiện thoáng qua, mọi cử động hoặc đổi thay trên thần sắc. Hoặc, cũng có lúc do tình cờ, nó nằm xa ra hơn, về 1 bên hoặc đằng sau anh, quan sát hình dáng của anh và dõi theo những cử động từng lúc...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích: "Nó thường nằm phục ở chân Thoóctơn hàng giờ, mắt hau háu, tỉnh táo linh lợi, ngước nhìn thẳng vào mặt anh, chăm chú vào đấy, xem xét kỹ nét mặt, theo dõi với 1 mối quan tâm đặc biệt từng biểu hiện thoáng qua, mọi cử động hoặc đổi thay trên thần sắc. Hoặc, cũng có lúc do tình cờ, nó nằm xa ra hơn, về 1 bên hoặc đằng sau anh, quan sát hình dáng của anh và dõi theo những cử động từng lúc của con người anh. Và thường thường, do mối giao cảm giữa chó và người, sức mạnh của cái nhìn của Bấc làm cho Giôn Thoóctơn quay đầu sang, và nhìn trở lại nó không nói năng gì, nhưng đôi mắt anh toả rạng linh cảm tự đáy lòng, trong khi tình cảm của Bấc cũng ánh ngời lên qua đôi mắt nó."
a) Giới thiệu sơ lược về "nhân vật" Bấc trong đoạn văn trên.

b) Khi miêu tả nhân vật Bấc nhà văn chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

2
31 tháng 5 2019

a,
Bấc là một chú c.h.ó thông minh,lanh lợi,yêu quý, kính trọng,trung thành với chủ,nó luôn bám sát và theo dõi mọi hành động của thooc tơn,không dời anh nửa bước=>sợ anh bỏ rơi.

b.

31 tháng 5 2019

b.

Khi miêu tả Bấc, nhà văn chủ yếu sử dụng phép nhân hóa để làm sinh động cho những cử chỉ, hành động, tính cách của chú chó. Chú chó dường như hiểu được tiếng người và biết làm theo ý chủ, đoán định được tâm tư của chủ. Thông qua phép nhân hóa, nhà văn như hóa thân và hiểu được mọi ngóc ngách suy tư của chú chó Bấc.

12 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B.

24 tháng 5 2019

- Thooc-tơn đối xử với những con chó của anh, đặc biệt con Bấc "như con cái của anh vậy"

   + Trong suy nghĩ và tình cảm, anh xem Bấc là người, đồng loại, bạn bè của anh

- Thooc-tơn là "ông chủ lý tưởng" của con chó Bấc, khác với những ông chủ chăm sóc chó vì lợi ích kinh doanh và nghĩa vụ

- Biểu hiện tình cảm đặc biệt của Thooc-tơn: chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào với chó

- Tình cảm biểu hiện ngay cả trong tiếng rủa "rủ rỉ bên tai" như "những lời nói nựng âu yếm"

- Thooc-tơn là ông chủ đặc biệt coi trọng tình cảm, ngay cả đối với con vật của mình

→ Đáng lí phải nói tới những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc. Nhưng tác giả nói về tình cảm của Thooc-tơn đối với các con chó của anh nói chung và đối với con Bấc trước, mục đích làm sáng tỏ tình cảm của con chó Bấc đối với anh.

10 tháng 2 2019

Chọn đáp án: A.

2 tháng 8 2018

- Phần 1 (từ đầu… mới khơi dậy lên được): khẳng định tình thương yêu đến tôn thờ, cuồng nhiệt cảu chú chó Bấc với người chủ Thooc- tơn

- Phần 2 (tiếp… hầu như biết nói đấy!): tình cảm của Thooc- tơn đối với Bấc

- Phần 3 (đoạn còn lại) tình cảm của Bấc dành cho Thooc-tơn

15 tháng 12 2018

Tác giả không nhân cách hóa con chó Bấc theo kiểu của La- Phông ten, không để cho nó nói tiếng người như các con vật trong thơ ngụ ngôn

- "Qua lời kể của tác giảm dường như con chó Bấc biết suy nghĩ (trước kia nó chưa hề cảm thấy một tình thương yêu như vậy", "Bấc cảm thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy")

Bấc biết vui mừng và lo sợ ("Việc thay thầy đổi chủ xoành xoạch… làm nảy sinh trong lòng nó nỗi lo sợ là…")

- Bấc còn nằm mơ "ngay cả ban đêm, trong các giấc mơ, nó cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh.."

→ Tất cả thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn, và lòng yêu thương loài vật của ông

Ý nghĩa - Giá trị

    Qua trích đoạn này, học sinh thấy được những nhận xét tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời, phong phú khi đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật.

Mỗi lần nghe ai nói: "Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn.", tôi lại nghĩ ngay đến mẹ, nhớ đến đôi mắt đong đầy tình yêu thương của mẹ. Tôi yêu quý đôi mắt của mẹ biết bao! Chính đôi mắt mẹ đã cho tôi bao nhiêu niềm vui sống. Tôi không rành lắm khi nhận định về một đôi mắt. Nhưng tôi thấy mẹ có một đôi mắt khá đẹp - đôi mắt đen, tròn và nhân hậu. Bây giờ, tuy mẹ phải mang kính...
Đọc tiếp

Mỗi lần nghe ai nói: "Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn.", tôi lại nghĩ ngay đến mẹ, nhớ đến đôi mắt đong đầy tình yêu thương của mẹ. Tôi yêu quý đôi mắt của mẹ biết bao! Chính đôi mắt mẹ đã cho tôi bao nhiêu niềm vui sống. 
Tôi không rành lắm khi nhận định về một đôi mắt. Nhưng tôi thấy mẹ có một đôi mắt khá đẹp - đôi mắt đen, tròn và nhân hậu. Bây giờ, tuy mẹ phải mang kính khi làm việc, vì mẹ đã lớn tuổi rồi, mắt mẹ có lẽ đã không còn sáng như hồi còn trẻ, nhưng tôi vẫn thấy nó rất đẹp. Cái đẹp mà tôi yêu quý nhất từ đôi mắt mẹ là cái đẹp của một tâm hồn. Đôi mắt ấy đã trao cho tôi bao tình thương mến từ khi tôi còn nằm trong đôi tay của mẹ thuở bé thơ. Đôi mắt mẹ cho tôi sự bình an tuyệt vời. Đôi mắt mẹ dõi theo tôi từng bước tập tễnh thuở mới tròn năm. Đôi mắt ấy theo tôi từng phút, từng giờ, ... quan sát, chăm sóc cho tôi từng li từng tí, từ miếng ăn, giấc ngủ đến việc ăn mặc, học hành, chơi đùa,... 
Nhớ mãi những ngày đầu tiên đi học, mẹ đưa tôi đến trường rồi mà vẫn đứng từ xa nhìn theo tôi mãi. Đôi mắt mẹ lúc ấy vừa vui để động viên tôi, vừa lo cho tôi còn vụng dại, ngỡ ngàng... Những khi tôi vui khỏe, học hành tiến bộ, tôi thấy mắt mẹ cười, lấp lánh niềm vui khôn tả. Tôi biết mẹ vô cùng hạnh phúc. Nhớ nhất là những lần tôi bị bệnh, sốt cao. Mẹ lo lắng vô cùng. Mẹ ở bên tôi suốt để chăm sóc tôi, vỗ về, an ủi... Đôi mắt của mẹ lúc ấy sao mà xót xa, lo buồn và băn khoăn đến thế. Những lúc như thế, tôi đều cố gắng uống thuốc, ăn uống theo yêu cầu của mẹ để chóng lành bệnh cho mẹ yên tâm. 
Nhưng đã bao lần, chính tôi đã làm cho đôi mắt mẹ đượm một nỗi buồn khó tả. Đó là những lúc tôi không ngoan, không vâng lời. Nhìn vào đôi mắt mẹ lúc ấy, tôi thấy ân hận và thương mẹ biết bao. Tôi muốn nói lời xin lỗi mẹ để mẹ vui, nhưng đôi khi tôi lại không thốt được nên lời. Thật lạ lùng, lúc ấy mẹ như hiểu thấu lòng tôi, đôi mắt mẹ ánh lên sự thương yêu, tha thứ. Mẹ mãi chia sẽ cùng tôi những băn khoăn, vui buồn, như một người bạn. Tôi đặt hết niềm tin vào mẹ.
Tôi đặt biệt hãnh diện vì tấm lòng nhân hậu của mẹ dành cho những người nghèo khổ. Đó là điều mẹ đã dạy tôi từ thuở ấu thơ. Tôi cảm nhận sâu sắc điều ấy trong đôi mắt đầy thương cảm của mẹ khi gặp một cảnh thương tâm, một em bé mồ côi hay một kẻ tật nguyền... Mẹ luôn thể hiện lòng thương bằng một hành động cụ thể để chia sẻ cùng người khốn khó. Ôi, đôi mắt của mẹ, dịu hiền và sâu lắng, là nguồn an ủi, là niềm vui của cả cuộc đời tôi. 
Xin cho tôi nói vài lời cùng người mẹ dấu yêu: "Mẹ ơi, con hiểu rằng đôi mắt đầy yêu thương của mẹ sẽ mãi dõi theo con trong suốt cuộc đời. Con cám ơn mẹ đã cho con cả một tuổi thơ hạnh phúc trong vòng tay mẹ. Con tự hứa rằng, con sẽ cố gắng học hành, sống xứng đáng là con của mẹ, biết "cho đi" để mang lại niềm vui cho tha nhân và nhất là để con được nhìn thấy đôi mắt mẹ mãi tràn đầy niềm hạnh phúc." 
"Ngài thật trên cả tuyệt vời vì Ngài đến với cuộc đời con thật kì diệu qua đôi mắt Mẹ con với sự hi sinh và tình yêu vô bờ bến. Con xin cảm tạ Ngài."

3

Mỗi lần nghe ai nói: "Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn.", tôi lại nghĩ ngay đến mẹ, nhớ đến đôi mắt đong đầy tình yêu thương của mẹ. Tôi yêu quý đôi mắt của mẹ biết bao! Chính đôi mắt mẹ đã cho tôi bao nhiêu niềm vui sống. 
Tôi không rành lắm khi nhận định về một đôi mắt. Nhưng tôi thấy mẹ có một đôi mắt khá đẹp - đôi mắt đen, tròn và nhân hậu. Bây giờ, tuy mẹ phải mang kính khi làm việc, vì mẹ đã lớn tuổi rồi, mắt mẹ có lẽ đã không còn sáng như hồi còn trẻ, nhưng tôi vẫn thấy nó rất đẹp. Cái đẹp mà tôi yêu quý nhất từ đôi mắt mẹ là cái đẹp của một tâm hồn. Đôi mắt ấy đã trao cho tôi bao tình thương mến từ khi tôi còn nằm trong đôi tay của mẹ thuở bé thơ. Đôi mắt mẹ cho tôi sự bình an tuyệt vời. Đôi mắt mẹ dõi theo tôi từng bước tập tễnh thuở mới tròn năm. Đôi mắt ấy theo tôi từng phút, từng giờ, ... quan sát, chăm sóc cho tôi từng li từng tí, từ miếng ăn, giấc ngủ đến việc ăn mặc, học hành, chơi đùa,... 
Nhớ mãi những ngày đầu tiên đi học, mẹ đưa tôi đến trường rồi mà vẫn đứng từ xa nhìn theo tôi mãi. Đôi mắt mẹ lúc ấy vừa vui để động viên tôi, vừa lo cho tôi còn vụng dại, ngỡ ngàng... Những khi tôi vui khỏe, học hành tiến bộ, tôi thấy mắt mẹ cười, lấp lánh niềm vui khôn tả. Tôi biết mẹ vô cùng hạnh phúc. Nhớ nhất là những lần tôi bị bệnh, sốt cao. Mẹ lo lắng vô cùng. Mẹ ở bên tôi suốt để chăm sóc tôi, vỗ về, an ủi... Đôi mắt của mẹ lúc ấy sao mà xót xa, lo buồn và băn khoăn đến thế. Những lúc như thế, tôi đều cố gắng uống thuốc, ăn uống theo yêu cầu của mẹ để chóng lành bệnh cho mẹ yên tâm. 
Nhưng đã bao lần, chính tôi đã làm cho đôi mắt mẹ đượm một nỗi buồn khó tả. Đó là những lúc tôi không ngoan, không vâng lời. Nhìn vào đôi mắt mẹ lúc ấy, tôi thấy ân hận và thương mẹ biết bao. Tôi muốn nói lời xin lỗi mẹ để mẹ vui, nhưng đôi khi tôi lại không thốt được nên lời. Thật lạ lùng, lúc ấy mẹ như hiểu thấu lòng tôi, đôi mắt mẹ ánh lên sự thương yêu, tha thứ. Mẹ mãi chia sẽ cùng tôi những băn khoăn, vui buồn, như một người bạn. Tôi đặt hết niềm tin vào mẹ.
Tôi đặt biệt hãnh diện vì tấm lòng nhân hậu của mẹ dành cho những người nghèo khổ. Đó là điều mẹ đã dạy tôi từ thuở ấu thơ. Tôi cảm nhận sâu sắc điều ấy trong đôi mắt đầy thương cảm của mẹ khi gặp một cảnh thương tâm, một em bé mồ côi hay một kẻ tật nguyền... Mẹ luôn thể hiện lòng thương bằng một hành động cụ thể để chia sẻ cùng người khốn khó. Ôi, đôi mắt của mẹ, dịu hiền và sâu lắng, là nguồn an ủi, là niềm vui của cả cuộc đời tôi. 
Xin cho tôi nói vài lời cùng người mẹ dấu yêu: "Mẹ ơi, con hiểu rằng đôi mắt đầy yêu thương của mẹ sẽ mãi dõi theo con trong suốt cuộc đời. Con cám ơn mẹ đã cho con cả một tuổi thơ hạnh phúc trong vòng tay mẹ. Con tự hứa rằng, con sẽ cố gắng học hành, sống xứng đáng là con của mẹ, biết "cho đi" để mang lại niềm vui cho tha nhân và nhất là để con được nhìn thấy đôi mắt mẹ mãi tràn đầy niềm hạnh phúc." 
"Ngài thật trên cả tuyệt vời vì Ngài đến với cuộc đời con thật kì diệu qua đôi mắt Mẹ con với sự hi sinh và tình yêu vô bờ bến. Con xin cảm tạ Ngài."

Mỗi lần nghe ai nói: "Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn.", tôi lại nghĩ ngay đến mẹ, nhớ đến đôi mắt đong đầy tình yêu thương của mẹ. Tôi yêu quý đôi mắt của mẹ biết bao! Chính đôi mắt mẹ đã cho tôi bao nhiêu niềm vui sống. 
Tôi không rành lắm khi nhận định về một đôi mắt. Nhưng tôi thấy mẹ có một đôi mắt khá đẹp - đôi mắt đen, tròn và nhân hậu. Bây giờ, tuy mẹ phải mang kính khi làm việc, vì mẹ đã lớn tuổi rồi, mắt mẹ có lẽ đã không còn sáng như hồi còn trẻ, nhưng tôi vẫn thấy nó rất đẹp. Cái đẹp mà tôi yêu quý nhất từ đôi mắt mẹ là cái đẹp của một tâm hồn. Đôi mắt ấy đã trao cho tôi bao tình thương mến từ khi tôi còn nằm trong đôi tay của mẹ thuở bé thơ. Đôi mắt mẹ cho tôi sự bình an tuyệt vời. Đôi mắt mẹ dõi theo tôi từng bước tập tễnh thuở mới tròn năm. Đôi mắt ấy theo tôi từng phút, từng giờ, ... quan sát, chăm sóc cho tôi từng li từng tí, từ miếng ăn, giấc ngủ đến việc ăn mặc, học hành, chơi đùa,... 
Nhớ mãi những ngày đầu tiên đi học, mẹ đưa tôi đến trường rồi mà vẫn đứng từ xa nhìn theo tôi mãi. Đôi mắt mẹ lúc ấy vừa vui để động viên tôi, vừa lo cho tôi còn vụng dại, ngỡ ngàng... Những khi tôi vui khỏe, học hành tiến bộ, tôi thấy mắt mẹ cười, lấp lánh niềm vui khôn tả. Tôi biết mẹ vô cùng hạnh phúc. Nhớ nhất là những lần tôi bị bệnh, sốt cao. Mẹ lo lắng vô cùng. Mẹ ở bên tôi suốt để chăm sóc tôi, vỗ về, an ủi... Đôi mắt của mẹ lúc ấy sao mà xót xa, lo buồn và băn khoăn đến thế. Những lúc như thế, tôi đều cố gắng uống thuốc, ăn uống theo yêu cầu của mẹ để chóng lành bệnh cho mẹ yên tâm. 
Nhưng đã bao lần, chính tôi đã làm cho đôi mắt mẹ đượm một nỗi buồn khó tả. Đó là những lúc tôi không ngoan, không vâng lời. Nhìn vào đôi mắt mẹ lúc ấy, tôi thấy ân hận và thương mẹ biết bao. Tôi muốn nói lời xin lỗi mẹ để mẹ vui, nhưng đôi khi tôi lại không thốt được nên lời. Thật lạ lùng, lúc ấy mẹ như hiểu thấu lòng tôi, đôi mắt mẹ ánh lên sự thương yêu, tha thứ. Mẹ mãi chia sẽ cùng tôi những băn khoăn, vui buồn, như một người bạn. Tôi đặt hết niềm tin vào mẹ.
Tôi đặt biệt hãnh diện vì tấm lòng nhân hậu của mẹ dành cho những người nghèo khổ. Đó là điều mẹ đã dạy tôi từ thuở ấu thơ. Tôi cảm nhận sâu sắc điều ấy trong đôi mắt đầy thương cảm của mẹ khi gặp một cảnh thương tâm, một em bé mồ côi hay một kẻ tật nguyền... Mẹ luôn thể hiện lòng thương bằng một hành động cụ thể để chia sẻ cùng người khốn khó. Ôi, đôi mắt của mẹ, dịu hiền và sâu lắng, là nguồn an ủi, là niềm vui của cả cuộc đời tôi. 
Xin cho tôi nói vài lời cùng người mẹ dấu yêu: "Mẹ ơi, con hiểu rằng đôi mắt đầy yêu thương của mẹ sẽ mãi dõi theo con trong suốt cuộc đời. Con cám ơn mẹ đã cho con cả một tuổi thơ hạnh phúc trong vòng tay mẹ. Con tự hứa rằng, con sẽ cố gắng học hành, sống xứng đáng là con của mẹ, biết "cho đi" để mang lại niềm vui cho tha nhân và nhất là để con được nhìn thấy đôi mắt mẹ mãi tràn đầy niềm hạnh phúc." 
"Ngài thật trên cả tuyệt vời vì Ngài đến với cuộc đời con thật kì diệu qua đôi mắt Mẹ con với sự hi sinh và tình yêu vô bờ bến. Con xin cảm tạ Ngài."