K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

2Fe(OH)3→Fe2O3+3H2O

2KNO3→2KNO2+O2

2Cu(NO3)2→2CuO+4NO2+O2

2AgNO3→2Ag+2NO2+O2

1 tháng 8 2016

a)Sắt(III)hidroxit bị nhiệt phân hủy tạo thành Sắt (III)oxit + nước

2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2O [Nhớ thêm điều kiện to]

b) Kali nitrat bị nhiệt phân hủy thành kali nitrit + khí oxi

2 KNO3 → 2 KNO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]

c) Đồng(II) nitrat bị nhiệt phân hủy thành Đồng(II)oxit + khí nito dioxit + khí oxi

2 Cu(NO3)2 → 2 CuO + 4 NO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]

d) Bạc nitrat bị nhiệt phân hủy thành Bạc + nitodioxit + khí oxi

2 AgNO3 → 2 Ag + 2 NO2 + O2 [Nhớ thêm điều kiện to]

3 tháng 9 2019

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng hai hợp chất của đồng phân hủy bằng:

m C u 2 O H 2 C O 3 = m C u O + m H 2 O + m C O 2 = 3,2 + 0,36 + 0,88 = 4,44(g)

   Tỉ lệ phần trăm về khối lượng hai hợp chất của đồng có chứa trong quặng:

   mCu2(OH)2CO3 = (4,44 x 100)/ 4,8 = 92,5%

STTQUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÓA HỌCPHƯƠNG TRÌNH CHỮ1Đun nóng đường saccarozơ trong oxi không khí, đường bị cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước. 2Than cháy trong oxi không khí, tạo thành khí cacbonic. 3Đá vôi bị phân hủy ở nhiệt độ cao, tạo thành vôi sống và khí cacbonic. 4Parafin (nến) cháy trong oxi không khí, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. 5Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh, hỗn hợp cháy sáng lên và chuyển thành...
Đọc tiếp

STT

QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÓA HỌC

PHƯƠNG TRÌNH CHỮ

1

Đun nóng đường saccarozơ trong oxi không khí, đường bị cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

 

2

Than cháy trong oxi không khí, tạo thành khí cacbonic.

 

3

Đá vôi bị phân hủy ở nhiệt độ cao, tạo thành vôi sống và khí cacbonic.

 

4

Parafin (nến) cháy trong oxi không khí, tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

 

5

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh, hỗn hợp cháy sáng lên và chuyển thành chất màu xám (sắt(II) sunfua).

 

6

Lưu huỳnh cháy trong oxi không khí tạo ra chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit).

 

7

Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và áp suất cao, khí nitơ và khí hiđro phản ứng với nhau để tạo thành khí amoniac.

 

8

Dưới tác dụng của chất diệp lục trong lá cây xanh và ánh sáng mặt trời, khí cacbonic và hơi nước phản ứng với nhau tạo thành đường glucozơ và khí oxi.

 

9

Khí hiđro cháy trong khí oxi tạo thành hơi nước.

 

10

Viên kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric, thu được khí hiđro và dung dịch chứa muối kẽm clorua.

 

1
18 tháng 10 2021

Mình cần trc 10h ạ T-T

22 tháng 3 2022

để tính ta phải có 2TH bạn!

22 tháng 3 2022

PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.

30 tháng 5 2021

Gọi a , b là số mol của KClO3 và KMnO4 

TH1: Y có CO2 , N2 , O2 dư 

2KClO3 ➝ 2KCl + 3O2 

2KMnO4 ➝ K2MnO4 + MnO2 + O2 

Gọi nO2 = x  =>  \(\dfrac{nO_{2_{ }}}{_{ }kk}\)  = 3x . 0,2 = 0,6x 

 nN2 = 3x.0,8 = 2,4x 

 C + O➝ CO2 

nCO2 = nC = \(\dfrac{0,528}{12}\) = 0,044 

hh khí gồm : nCO2 = 0,044   ; nO2 = 1,6x - 0,044  ; nN2 = 2,4x 

=>   0,044 + 1,6x - 0,044 + 2,4x  = \(\dfrac{0,044.100}{22,92}\)

<=> x = 0,048 

=> mhh đầu = mY + mO2 = \(\dfrac{0,894.100}{8,132}\)  + 0,048.32 = 12,53 

TH 2 :    Y có CO , CO2 ; N2 

Bảo toàn C : nCO + nCO2 = nC = 0,044 =>   nCO = 0,044 - nCO2 

Bảo toàn O : 0,5.nCO + nCO2 = nO2 = 1,6a

⇒ 0,5.( 0,044 - nCO2 ) + nCO2  = 1,6a => nCO2 = 3,2a - 0,044 

Tổng mol hh :  nCO + nCO2 + nN2 = 0,044 + 2,4a

=> \(\dfrac{3,2a-0,044}{0,044+2,4a}\) = \(\dfrac{22,92}{100}\)

0.02

=> m  = m rắn + mO2 = \(\dfrac{0,894.100}{8,132}\) + 0,02 . 32 = 11,646 ( g ) 

3 tháng 7 2021

cho mình hỏi xíu là 1,6x -0,044 là 1,6 ở đâu ạ ?