K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017
  Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau
Trả lời câu hỏi Làm gì?   Chạy, cười, đi, đọc, hỏi, ngồi, đứng
Trả lời câu hỏi làm sao? Thế nào? Dám, định, toan Buồn, đau, gãy, nhức, nứt, yêu, vui
9 tháng 5 2020

Đáp án đúng : 

A.Định, toan, dám, đừng

3 tháng 1 2019

Động từ: có, đi, qua, khát, cúi, lấy, vục, quá

Động từ “đưa” và “cầm” đều chỉ hành động nhưng đối lập về nghĩa:

     + Đưa: trao cái gì đó cho người khác

     + Cầm: nhận, giữ cái gì đó của người khác

- Tính tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu bộc lộ thông qua sự phản ứng của anh ta khi nghe 2 từ “đưa” và “cầm”

     + Anh ta ngay cả khi sắp chết đuối cũng không đưa tay mình cho người khác cứu.

Soạn bài: Động từ I.Đặc điểm của động từ 1-2 Câu Động từ Ý nghĩa a Đến,đi, ra, hỏi Các động từ vừa tìm được là các từ chỉ hoạt động của sự vật , đối tượng nào đó. b Lấy, làm c Treo, qua, xem, cười, bảo, có, bán 3. Đặc điểm của động từ khác danh từ - Là từ chỉ hoạt động trạng thái sự vật - Chức vụ chủ yếu trong câu là...
Đọc tiếp
Soạn bài: Động từ I.Đặc điểm của động từ

1-2

Câu Động từ Ý nghĩa
a Đến,đi, ra, hỏi Các động từ vừa tìm được là các từ chỉ hoạt động của sự vật , đối tượng nào đó.
b Lấy, làm
c Treo, qua, xem, cười, bảo, có, bán

3. Đặc điểm của động từ khác danh từ

- Là từ chỉ hoạt động trạng thái sự vật

- Chức vụ chủ yếu trong câu là làm vị ngữ.

- Động từ thường kết hợp với các từ như: đã, sẽ, đang, vẫn, hay, chớ…

II. Các loại động từ chính

1.

Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm Không đòi hỏi động từ khác đi kèm
Trả lời câu hỏi làm gì? đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng
Trả lời các câu hỏi làm sao? Thế nào? dám, toan, định buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu

2.- Động từ tình thái: Cần, nên, phải, có thể, không thể….

- Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi làm gì?) : Đánh, cho, biếu, nhà, suy nghĩ…

- Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào?) : Vỡ, bẻ, mòn, nhức nhối, bị, được…

III.Luyện tập

Bài 1 (trang 147 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Động từ trong Lợn cưới áo mới

Động từ chỉ hoạt động Động từ chỉ trạng thái Động từ chỉ tình thái
may, mặc, đem, đi, hỏi, chạy, giơ, bảo.. hấy, tức tối, tất tưởi… đem, hay..

Bài 2 (trang 147 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Câu chuyện buồn cười ở chỗ cách hiểu và dùng động từ của gã tham lam keo kiệt. Theo cách hiểu của kẻ keo kiệt thì cầm mang nghĩa là nhận và đưa mang nghĩa là cho đi. Gã chỉ muốn nhận chứ không muốn cho đi cho nên dù sắp chết anh ta cũng không chịu đưa tay gia nắm lấy tay người khác.

Bài 3 (trang 147 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Chính tả nghe viết: Con hổ có nghĩa.

2
5 tháng 12 2018

???

5 tháng 12 2018

Nè,đây là hỏi hay trả lời vậy??? Ko có hiểu

22 tháng 11 2019

1,Anh dám làm không
Từ "làm" là động từ thuộc loại động từ độc lập
2, Nó toàn về quê
Từ "về" là động từ thuộc loại động từ độc lập
3, Xe từ Nam Đinh đi Hà Nội
Từ "đi" là động từ thuộc loại động từ độc lập
4, Huệ muốn viết thư
Từ "viết" là động từ thuộc loại động từ độc lập
Từ "muốn" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
5, Đông phải thi lại
Từ "phải" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "thi" là động từ thuộc loại động từ độc lập
6,Sơn cần học Ngoại Ngữ
Từ "cần" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "học" là động từ thuộc loại động từ độc lập
7, Hà cần đọc sách
Từ "cần" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
Từ "đọc" là động từ thuộc loại động từ độc lập
8, Giang đừng khóc
Từ "đừng" là động từ thuộc loại động từ không độc lập
 

Bài 6: Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn sau:Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.Bài 7: Xác định từ loại của các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự.Bài 8: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn:a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây...
Đọc tiếp

Bài 6: Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn sau:

Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

Bài 7: Xác định từ loại của các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự.

Bài 8: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn:

a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.

b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.

c. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

Bài 9: Xác định từ loại trong các từ của các câu:

1. Nước chảy đá mòn.

2. Dân giàu, nước mạnh.

Bài 10: Xác định từ loại:

Nhìn xa trông rộng

Nước chảy bèo trôi

Phận hẩm duyên ôi

Vụng chèo khéo chống

Gạn đục khơi trong

Ăn vóc học hay

1
23 tháng 3 2022

NHHNHNBNB NHB HC GH

Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:a.     Chỉ một mùa trong năm.b.     Chỉ một trong...
Đọc tiếp

Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.

Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.

Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:

a.     Chỉ một mùa trong năm.

b.     Chỉ một trong bốn hướng.

c.      Chỉ trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng rắn

d.     Chỉ số lượng nhiều.

Bài 19: Dựa theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ xuân, từ xanh, hãy xếp các kết hợp từ sau vào hai nhóm: Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa gốc; Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa chuyển: mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân, lá xanh, quả xanh, cây xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh, trời xanh

Bài 20: Cho các kết  hợp từ: quả cam, quả đồi, quả bóng, thư, tre, phổi, non, mắt bồ câu, mắt kính, mắt cận thị

 Hãy xếp các kết hợp từ có từ in đậm vào hai nhóm: được dùng theo nghĩa gốc và từ được dùng theo nghĩa chuyển.

Bài 21: Tìm 5 từ trái nghĩa với từ tươi nói về tính chất của 5 sự vật khác nhau.

Bài 22: Tìm bốn từ trái nghĩa với từ lành nói về bốn sự 

0
12 tháng 1 2022

xin các bn đó giúp mình đigianroi

12 tháng 1 2022

từ ghép tổng hợp : Vui mừng , đi đứng , san sẻ , chợ búa , học hành, ăn ở , tươi cười , nụ hoa.

từ ghép phân loại : vui lòng , giúp việc , xe đạp , tia lửa , nước uống.

từ láy : cong queo , ồn ào , thằn lằn.

kết hợp 2 từ đơn : nụ hoa, nước uống, xe đạp, tia lửa.