K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. ẩn dụ phẩm chất

b.ẩn du chuyển đổi cảm giác

c.ẩn dụ phẩm chất

d.ẩn dụ cách thức

  ~Chúc bn học tốt~

1 tháng 6 2018

a, Ẩn dụ hình thức: Mặt trời -> chỉ Bác Hồ

b, Ẩn dụ hình thức: 

+, Mặt trời chân lý -> chỉ ánh sáng Đảng, lý tưởng cách mạng

+, Vườn hoa lá -> tâm hồn mở rộng khi đón nhận lý tưởng cách mạng

c,Ẩn dụ phẩm chất:

+, Thuyền-> chỉ người đi xa ( người đàn ông )

+, Bến -> chỉ người ở lại ( người phụ nữ )

d, Ẩn dụ cách thức:

+, Ăn quả: sự hưởng thụ thành quả

+, Kẻ trồng cây: người tạo ra thành quả

                                        ~~~~Hok tốt~~~~

20 tháng 3 2018

a) ẩn dụ là ăn quả chỉ người làm hưởng thụ thành quả, trồng cây chỉ người làm ra thành quả

b) ẩn dụ là đen chỉ cái xấu , sáng chỉ cái tốt 

c) ẩn dụ là thuyền chỉ người ra đi, bến chỉ người ở lại

d)mặt trời chỉ BÁC HỒ

19 tháng 3 2018

Help me

14 tháng 3 2018

Trước hết, cần xác định đúng phép ẩn dụ trong từng câu. Sau đó, suy nghĩ, liên tưởng để hiểu được “cái được so sánh” ẩn đi trong từng trường hợp. Tiếp đến, đặt hình ảnh dùng để so sánh bên cạnh hình ảnh được so sánh để xác định mối quan hệ tương đồng giữa chúng. – Các hình ảnh ẩn dụ: + ăn quả, kẻ trồng cây; + mực – đen , đèn – sáng; + thuyền, bến; + Mặt Trời (trong câu Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ). – Các hình ảnh trên tương đồng với những gì? + ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất); + mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất); + thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của “người ở” đối với “kẻ đi” (tương đồng về phẩm chất); + Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

 

14 tháng 3 2018

a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Ăn quả: Thừa hưởng thành quả của tiền nhân.

- Kẻ trồng cây: Người đi trước, người làm ra thành quả.

Quả tương đồng với thành quả.

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

- Mực: Đen, khó tây rửa :=> Tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu.

- Rạng: Sáng sủa => Tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt.

c. Mặt trời đi qua trên lăng

Ẩn dụ: Mặt trời => Chi phong cách đạo đức cách mạng của Bác Hồ.

23 tháng 3 2018

a)người cha

b)mặt trời trong lăng

c) bến, thuyền

23 tháng 3 2018

a) Chỉ bác Hồ

b) chỉ bác hồ

c) chỉ người phụ nữ chờ chồng

Làm cho câu b nhé !!

Các biện pháp tu từ chủ yếu trong khổ thơ trên:
- Ẩn dụ "mặt trời trong lăng rất đỏ".
- Nhân hóa "thấy".

Phân tích:Mặt trời trong câu thơ trên là hình ảnh thực của vầng thái dương ngày ngày tỏa ánh sáng ấm áp xuống mặt đất – duy trì sự sống cho muôn loài. Mặt trời trong câu thơ dưới là một ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với Bác Hồ – Người đốt ngọn đuốc giữa đêm trường thực dân phong kiến, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc đứng lên thực hiện cuộc cách mạng giải phóng rung trời chuyển đất, làm nên chiến thắng vinh quang, khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới. Bác Hồ mãi mãi là vầng mặt trời soi sáng và sưởi ấm, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trên con đường đi tới tương lai.

Bài  2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau: a)                                                   Thuyền ơi có nhớ bến chăng                                    Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b)                                       Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ? (Ca dao)    c)                                       Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc...
Đọc tiếp

Bài  2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau:

a)                                                   Thuyền ơi có nhớ bến chăng

                                   Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

(Ca dao)

b)                                       Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?

(Ca dao)

   c)                                       Thác bao nhiêu thác cũng qua

Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời

                                      (Tố Hữu)

 d)                                                           Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

                                      (Tố Hữu)

e)                                                         Uống nước nhớ nguồn.                     Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

0
21 tháng 2 2017
- Các hình ảnh ẩn dụ: + ăn quả, kẻ trồng cây; + mực - đen , đèn - sáng; + thuyền, bến; + Mặt Trời (trong câu Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ). - Các hình ảnh trên tương đồng với những gì? + ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất); + mực - đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn - rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất); + thuyền - bến tương đồng với người ra đi - người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất); + Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
21 tháng 2 2017
- Các hình ảnh ẩn dụ: a, ăn quả, kẻ trồng cây; b. mực - đen , đèn - sáng; c. thuyền, bến; d. Mặt Trời ( Thấy một Mặt Trời ...). Các nét tương đồng: a. ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất); b. mực - đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn - rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất); c. thuyền - bến tương đồng với người ra đi - người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất); d. Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
25 tháng 5 2018

c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai

Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái

→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai

27 tháng 2 2017

b)

(1) Ánh nắng chảy đầy vai: Ánh nắng, vốn đem đến cho cảm nhận của chúng ta qua màu sắc, cường độ ánh sáng (nắng vàng tươi, nắng vàng nhạt, nắng chói chang,…); ở đây, đã hiện ra như là một thứ "chất lỏng" để có thể "chảy đầy vai"; sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.

(2) Tiếng cười là một loại âm thanh, ta nghe được. Ở đây, người ta như còn nhìn thấy tiếng cười và cảm nhận được tiếng cười qua xúc giác: ướt tiếng cười. Sự chuyển đổi cảm giác trong hình ảnh ẩn dụ này gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.

27 tháng 2 2017

Câu 1. Trong câu ca dao : “Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. Thì “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tựng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn.

26 tháng 2 2017

xác định phép ẩn dụ trong mỗi trường hợp sau :

1.Thuyền về có nhớ bến chăng ?

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

=> ẩn dụ phẩm chất

2.buổi sáng , mọi người đổ ra đường .Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.

= ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

26 tháng 2 2017

dễ thôi đến hỏi cô giáo là được ý mà.mình cũng hỏi cô rồi