K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

Độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525(g)

Ở 60oC cứ 100g dung môi có 525g AgNO3

⇒Cứ 2500-mAgNO3 60o g dung môi có mAgNO3 60o g AgNO3

Lập tỉ lệ:\(\dfrac{100}{2500-m_{AgNO_3}}=\dfrac{525}{m_{AgNO_3}}\) ⇒ mAgNO3 60o=2100 (g) ⇒ mdm=400(g)

Ở 10oC cứ 100g dung môi có 170g AgNO3

⇒Cứ 400 g dung môi có mAgNO3 10oC g AgNO3

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{100}{400}=\dfrac{170}{m_{AgNO_3}}\)⇒ mAgNO3 10oC=680(g)

⇒mtách ra=mAgNO3 60o -mAgNO3 10oC=2100-680=1420(g)

14 tháng 6 2017

Đáp án D

Trong 140 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 80°C có 40 gam KClO3. Nên trong 350 gam dung dịch KClO3 bão hào ở 80°C có 100 gam KClO3.

Trong 108 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 20°C có 8 gam KClO3. Gọi số gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch là a. Khi đó khối lượng dung dịch và khối lượng KClO3 trong dung dịch thu được lần lượt là 350 – a và 100 – a (gam).

Gọi khối lượng NaCl trong 1900 gam dd NaCl bão hòa ở 90oC là a (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(90^oC\right)}=\dfrac{a}{1900-a}.100=50\)

=> a = \(\dfrac{1900}{3}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=1900-\dfrac{1900}{3}=\dfrac{3800}{3}\left(g\right)\)

Gọi khối lượng NaCl trong dd NaCl bão hòa ở 0oC là b (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(0^oC\right)}=\dfrac{b}{\dfrac{3800}{3}}.100=35\)

=> \(b=\dfrac{1330}{3}\left(g\right)\)

=> mNaCl (tách ra) = \(\dfrac{1900}{3}-\dfrac{1330}{3}=190\left(g\right)\)

8 tháng 2 2022

\(m_{NaCl\left(tách\right)}=m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.90^oC\right)}-m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.0^oC\right)}\\ =\dfrac{1900}{100}.50-\dfrac{1900}{100}.35=285\left(g\right)\)

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

18 tháng 2 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

         0,45-->0,45------>0,45--->0,45

=> \(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1.100}{20}=220,5\left(g\right)\)

mdd (20oC) = 10,8 + 220,5 - 0,45.2 - 14,76 = 215,64 (g)

\(m_{MgSO_4\left(dd.ở.20^oC\right)}=\dfrac{215,64.21,703}{100}=46,8\left(g\right)\)

=> nMgSO4 (tách ra) = \(0,45-\dfrac{46,8}{120}=0,06\left(mol\right)\)

=> nH2O (tách ra) = \(\dfrac{14,76-0,06.120}{18}=0,42\left(mol\right)\)

Xét nMgSO4 (tách ra) : nH2O (tách ra) = 0,06 : 0,42 = 1 : 7

=> CTHH: MgSO4.7H2O

 

26 tháng 9 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.

Gọi nNaBr = x, nNaCl = y.

Theo pt: nNaBr = nAgNO3; nNaCl = nAgNO3

⇒ nNaBr + nNaCl = nAgNO3

Ta có hệ phương trình đại số: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải ra, ta có x ≈ 0,009 mol

→ mNaBr = mNaCl = 103 x 0,009 = 0,927g

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

6 tháng 4 2020

Ở 80 độ C, 192 gam KI tan trong 100 gam nước tạo 292 gam dung dịch bão hòa.

Suy ra 438 gam dung dịch bão hòa chứa

mKI=438.192\292=288 gam

→mH2O=438−288=150 gam

ở 20 độ C thì 144 gam KI tan trong 100 gam nước tạo dung dịch bão hòa

Suy ra 150 gam nước hòa tan được 144.150\100=216 gam KI.

→mKI tách ra=288−216=72 gam

6 tháng 4 2020

Ở 80 độ C, 192 gam KI tan trong 100 gam nước tạo 292 gam dung dịch bão hòa.

Suy ra 438 gam dung dịch bão hòa chứa

\(m_{KI}=\frac{438.192}{292}=288\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=438-288=150\left(g\right)\)

Ở 20 độ C thì 144 gam KI tan trong 100 gam nước tạo dung dịch bão hòa

Suy ra 150 gam nước hòa tan được \(144.\frac{150}{100}=216\left(g\right)KI\)

\(\Rightarrow m_{KI\left(tach.ra\right)}=288-216=72\left(g\right)\)

13 tháng 3 2022

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802

13 tháng 3 2022

đừng đủi e nx;(

27. Điện phân 400 ml dung dịch AgNO3, điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cathode thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng cathode không đổi, thấy cathode tăng thêm 1,7 g so với ban đầu. a) Viết các phản ứng ở hai điện cực và phản ứng điện phân của quá trình điện phân dung dịch AgNO3. b) Xác định nồng độ (mol/l) của dung dịch AgNO3 ban đầu đem đi điện phân. 28. Điện phân...
Đọc tiếp

27. Điện phân 400 ml dung dịch AgNO3, điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cathode thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng cathode không đổi, thấy cathode tăng thêm 1,7 g so với ban đầu. a) Viết các phản ứng ở hai điện cực và phản ứng điện phân của quá trình điện phân dung dịch AgNO3. b) Xác định nồng độ (mol/l) của dung dịch AgNO3 ban đầu đem đi điện phân.

28. Điện phân 500 g dung dịch AgNO3 10% cho đến khi lượng AgNO3 trong dung dịch giảm đi 30%. a) Mô tả quá trình điện phân dung dịch AgNO3; b) Tính khối lượng kim loại bám trên cathode.

31. Viết sơ đồ các pin tương ứng với các phản ứngsau; chỉ ra phản ứng tại anode, cathode. Zn (dd) + Cu2+ (r) à Cu (r ) + Zn2+ (dd) Ni2+ (dd) + Mg (r) à Mg2+ (dd) + Ni (r)

giúp mình với mọi người.........

0
3 tháng 3 2021

\(AgNO_3 + HX \to AgX + HNO_3\\ n_{AgX} = n_{HX}\\ \Rightarrow \dfrac{8,5}{108+X} = \dfrac{40,5.10\%}{1+X}\\ \Rightarrow X = 96,38\)

(Sai đề)

11 tháng 3 2021

Tăng giảm khối lượng ta có; $n_{NaX}=\frac{2,35-1,5}{108-23}=0,01(mol)$

$\Rightarrow M_{NaX}=150\Rightarrow X=127$

Vậy CTHH của muối là NaI

Bảo toàn nguyên tố X và Ag ta có: $n_{AgNO_3}=n_{AgI}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M}=1M$

PTHH: \(NaX+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgX\downarrow\)

Theo PTHH: \(n_{NaX}=n_{AgX}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{23+X}=\dfrac{2,35}{108+X}\) \(\Leftrightarrow X=127\)  (Iot)

\(\Rightarrow\) Công thức: NaI

Ta có: \(n_{AgNO_3}=n_{NaI}=\dfrac{1,5}{150}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,01}{0,01}=1\left(M\right)\)