K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

Đặt f ( x )    =      x , ta có  f’(x) = 1 2 x .

Theo công thức tính gần đúng, với x 0 = 4, ∆ x = -0,01 ta có :

 f(3,99) =f(4 – 0,01) ≈ f(4) +f’(4)(-0,01),

 tức là 3 , 99 = 4 − 0 , 01 ≈ 4 + 1 2 4 (-0,01)=1,9975

Chọn đáp án A

18 tháng 12 2020

Câu 1. Hàm số xác định \(\Leftrightarrow\cos x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

Câu 2. có \(-1\le\sin3x\le1\Leftrightarrow2\le\sin3x+3\le4\)

tập giá trị của hàm số : [2;4]

23 tháng 12 2019

Quan sát đồ thị hàm số y = tan x trên đoạn [-π; 3π/2].

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a. tan x = 0 tại các giá trị x = -π; 0; π.

(Các điểm trục hoành cắt đồ thị hàm số y = tanx).

b. tan x = 1 tại các giá trị x = -3π/4; π/4; 5π/4.

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

c. tan x > 0 với x ∈ (-π; -π/2) ∪ (0; π/2) ∪ (π; 3π/2).

(Quan sát hình dưới)

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

d. tan x < 0 khi x ∈ [-π/2; 0) ∪ [π/2; π)

(Quan sát hình dưới).

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

- Dãy số: 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49, 64, 81, 100 (1)- Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được xác định bởi: Với mỗi số tự nhiên \(n \ge 1,{u_n}\) là số thập phân hữu hạn có phần số nguyên là 1 và phần thập phân là n chữ số thập phân đầu tiên đứng sau “,” của số \(\sqrt 2 \). Cụ thể là:\({u_1} = 1,4;{u_2} = 1,41;{u_3} = 1,414;{u_4} = 1,4142;{u_5} = 1,41421;...\left( 2 \right)\)- Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = {\left( { - 2} \right)^n}\)...
Đọc tiếp

- Dãy số: 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49, 64, 81, 100 (1)
- Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được xác định bởi: Với mỗi số tự nhiên \(n \ge 1,{u_n}\) là số thập phân hữu hạn có phần số nguyên là 1 và phần thập phân là n chữ số thập phân đầu tiên đứng sau “,” của số \(\sqrt 2 \). Cụ thể là:
\({u_1} = 1,4;{u_2} = 1,41;{u_3} = 1,414;{u_4} = 1,4142;{u_5} = 1,41421;...\left( 2 \right)\)

- Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = {\left( { - 2} \right)^n}\) (3)
- Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được xác định bởi: \({u_1} = 1\) và \({u_n} = {u_{n - 1}} + 2\) với mọi \(n \ge 2\,\,\left( 4 \right)\)
a)    Hãy nêu cách xác định mỗi số hạng của lần lượt các dãy số (1), (2), (3), (4)

b)    Từ đó hãy cho biết dãy số có thể cho bằng những cách nào.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Cách xác định mỗi số hạng của dãy số:

(1) : Liệt kê

(2) : Nêu cách xác định của mỗi số hạng trong dãy số

(3) : Nêu số hạng tổng quát

(4) : Truy hồi

b)    Dãy số có thể cho bằng những cách sau:

-        Liệt kê số hạng của dãy số

-        Diễn đạt bằng lời cách xác định mỗi số hạng của dãy số

-        Cho công thức của số hạng tổng quát

-        Truy hồi

1) cho dãy \(\left(u_n\right)\) xác định bởi \(u_n=2.3^n\) giá trị của \(u_{20}\) với mọi số nguyên dương làA. 2.\(3^{19}\)                          B.\(2.3^{20}\)               C.\(3^{20}\)              D.\(2.3^{21}\)2) cho dãy \(\left(u_n\right)\) xác định bởi \(u_n=3^n\) số hạng \(u_{n+1}\) làA. \(3^n+1\)                          B.\(3^n+3\)               C.\(3^n.3\)             D.\(3\left(n+1\right)\)3) cho dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=4^n+2^n\) ba...
Đọc tiếp

1) cho dãy \(\left(u_n\right)\) xác định bởi \(u_n=2.3^n\) giá trị của \(u_{20}\) với mọi số nguyên dương là

A. 2.\(3^{19}\)                          B.\(2.3^{20}\)               C.\(3^{20}\)              D.\(2.3^{21}\)

2) cho dãy \(\left(u_n\right)\) xác định bởi \(u_n=3^n\) số hạng \(u_{n+1}\) là

A. \(3^n+1\)                          B.\(3^n+3\)               C.\(3^n.3\)             D.\(3\left(n+1\right)\)

3) cho dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=4^n+2^n\) ba số hạng đầu tiên của dãy là

4) cho dãy số \(\left(u_n\right)\) n ϵ N* biết \(u_n=\dfrac{1}{n+1}\) ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là

5) cho dãy số có các số hạng đầu tiên là 5,10,15,20,25,.. số hạng tổng quát của dãy số là

 

1

5: \(u_n=5n\left(n\in N\right)\)

4: Ba số hạng đầu tiên là 1/2;1/3;1/4

3: Ba số hạng đầu tiên là 6;20;72

2C

1B

18 tháng 8 2023

a) \(log_315=2,4650\)

c) \(3In2=2,0794\) 

18 tháng 8 2023

a) \(log_50,5=-0,439677\)

c) \(In\left(\dfrac{3}{2}\right)=0,405465\)

8 tháng 7 2018

Ta có 16 , 25 = 16 + 0 , 25 .

Xét hàm số f x = x ⇒ f ' x = 1 2 x  

Chọn x0 = 16 và ∆ x = 0,25 , ta có  f x 0 + Δ x ≈ f x 0 + f ' x 0 . Δ x

⇒ 16 + 0 , 25 ≈ 16 + 1 2 16 .0 , 25 = 4 + 0 , 03125 = 4 , 03125 ⇒ 16 + 0 , 25 ≈ 4 , 0313  

Chọn đáp án A.

31 tháng 3 2017

Bài 1. a) trục hoành cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ - π ; 0 ; π. Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 0, đó là x = - π; x = 0 ; x = π.

b) Đường thẳng y = 1 cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ . Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 1, đó là .

c) Phần phía trên trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ truộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị dương là x ∈ .

d) Phần phía dưới trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ thuộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị âm là x ∈ .


10 tháng 5 2023

a) \(\left\{-\pi;0;\pi\right\}\)

b) \(\left\{\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{4}\pm\pi\right\}\)

c) \(\left(-\pi;-\dfrac{\pi}{2}\right)\cup\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\cup\left(\pi;\dfrac{3\pi}{2}\right)\)

d) \(\left(-\dfrac{\pi}{2};0\right)\cup\left(\dfrac{\pi}{2};\pi\right)\)

14 tháng 12 2018