K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

\(\left(x^2-4\right)^{2n}=21^{2n}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=21\)

\(\Leftrightarrow x^2=25\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\left(N\right)\\x=-5\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 5

3 tháng 12 2019

Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\) Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức sau : \(\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

Đặt bằng k nhé bạn 

6 tháng 8 2017

a)\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=n\left(2n-3\right)-n\left(2n+2\right)=n\left(2n-3-2n-2\right)\)

\(=n\left(-5\right)=-5n\) chia hết cho 5 với n thuộc Z

b)\(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)=\left(n^2+3n-4\right)-\left(n^2-3n-4\right)\)

\(=n^2+3n-4-n^2+3n+4=6n\) chia hết cho 6 với n thuộc Z

23 tháng 1 2016

2n - 1 = 2(n - 4) + 5 chia hết cho n - 4

=> 5 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc U(5) =  {1;5}

TH: n - 4 = 1 => n = 5

TH: n - 4 = 5 => n = 9

23 tháng 6 2021

`a in ZZ`

`=>6n-4 vdots 2n+1`

`=>3(2n+1)-7 vdots 2n+1`

`=>7 vdots 2n+1`

`=>2n+1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2n in {0,-2,6,-8}`

`=>n in {0,-1,3,-4}`

`b in ZZ`

`=>3n+2 vdots 4n-4`

`=>12n+8 vdots 4n-4`

`=>3(4n-4)+20 vdots 4n-4`

`=>20 vdots 4n-4`

`=>4n-4 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`

`=>4n-4 in {+-4,+-20}`

`=>n-1 in {+-1,+-5}`

`=>n in {0,2,6,-4}`

`c in ZZ`

`=>4n-1 vdots 3-2n`

`=>2(3-2n)-7 vdots 3-2n`

`=>7 vdots 3-2n`

`=>3-2n in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2n in {4,0,-4,10}`

`=>n in {2,0,-2,5}`

23 tháng 6 2021

a) đk: \(n\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(\dfrac{6n-4}{2n+1}\) nguyên

<=> \(\dfrac{3\left(2n+1\right)-7}{2n+1}\) nguyên

<=> \(3-\dfrac{7}{2n+1}\) nguyên

<=> \(7⋮2n+1\)

Ta có bảng 

2n+11-17-7
n0-13-4
 tmtmtmtm

 

b)đk: \(n\ne1\)

Để \(\dfrac{3n+2}{4n-4}\) nguyên

=> \(\dfrac{3n+2}{n-1}\) nguyên

<=> \(\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}\) nguyên

<=> \(3+\dfrac{5}{n-1}\) nguyên

<=> \(5⋮n-1\)

Ta có bảng: 

n-11-15-5
n206-4
Thử lạitmloạitm

loại

 

c) đk: \(n\ne\dfrac{3}{2}\)

Để \(\dfrac{4n-1}{3-2n}\) nguyên

<=> \(\dfrac{4n-1}{2n-3}\) nguyên

<=> \(\dfrac{2\left(2n-3\right)+5}{2n-3}\) nguyên

<=> \(2+\dfrac{5}{2n-3}\) nguyên

<=> \(5⋮2n-3\)

Ta có bảng: 

2n-31-15-5
n214-1
 tmtmtmtm

 

21 tháng 10 2017

(5x-4)n=1

=> \(\sqrt[n]{1}=1\)

=> 5x-4 = 1

5x = 1+4

5x = 5

x = 5:5

x = 1

(8x-1)2n+1 = 52n+1

\(\sqrt[2n+1]{5^{2n+1}}=5\)

=> 8x-1 = 5

8x = 5+1

8x = 6

x = 6:8

x = 3/4

15 tháng 3 2015

Ta có :2n-1 chia hết cho n-4 <=>2n-8+7chia het cho n-4  

        =>2(n-4)+7chia het cho n-4

        =>do n-4 chia hết cho n-4 với mọi n E z nên 2(n-4) cũng chia hết cho n-4 

       =>để 2(n-4)+7 chia hết cho n-4 thì 7 chia hết cho n-4

       =>n-4 E Ư(7) 

       =>Vì n E z nên n-4 E (-7;-1;1;7)

      =>n E (-3;3;5;11)

28 tháng 6 2018

ta có: \(\frac{n^4+2n^3+3n^2+2n}{4}=\frac{n^4+n^3+n^3+n^2+2n^2+2n}{4}=\frac{n^3\left(n+1\right)+n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)}{4}\)

                                                      \(=\frac{\left(n^3+n^2+2n\right)\left(n+1\right)}{4}=\frac{n\left(n+1\right)\left(n^2+n+2\right)}{4}\)

đến chỗ này mà là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp thì hơi lạ !

17 tháng 10 2018

linh cx đã làm đc đâu

17 tháng 10 2018

Linh chưa làm được à, căng hè. Trong lớp có ai làm được chưa

31 tháng 5 2016

Để n+ 2n3 - n2 - 2n chia hết cho 24 thì phải chia hết cho 4 và 6

Ta có \(n^4+2n^3-n^2-2n=n^2\left(n^2-1\right)+2n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n^2-1\right)\left(n^2+2\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Biểu thức trên có tích là 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 4

Để biểu thức chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3.Biểu thức trên là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2 va cũng có ít nhất 1 số chia hết cho 3 nên sẽ chia hết cho 6

Vậy biểu thức chia hết cho 24

22 tháng 3 2023

Để n4 + 2n3 - n2 - 2n chia hết cho 24 thì phải chia hết cho 4 và 6

 

Ta có 

4

+

2

3

2

2

=

2

(

2

1

)

+

2

(

2

1

)

4

 +2n 

3

 −n 

2

 −2n=n 

2

 (n 

2

 −1)+2n(n 

2

 −1)

 

=

(

2

1

)

(

2

+

2

)

=

(

1

)

(

+

1

)

(

+

2

)

=(n 

2

 −1)(n 

2

 +2)=(n−1)n(n+1)(n+2)

 

Biểu thức trên có tích là 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 4

 

Để biểu thức chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3.Biểu thức trên là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2 va cũng có ít nhất 1 số chia hết cho 3 nên sẽ chia hết cho 6

 

Vậy biểu thức chia hết cho 24

 

 Đúng ko nek