K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

Đáp án C

Gọi a, n lần lượt là lượng thức ăn 1 ngày dự kiến vá ố ngày hết thức ăn theo thực tế.

Theo dự kiến thì lượng thức ăn là 100a. Tuy nhiên, lượng thức ăn theo thực tế là

  a + a 1 + 4 % + a 1 + 4 % 2 + ... + a 1 + 4 % n = a 1 + 1 , 04 + 1 , 04 2 + ... + 1 , 04 n = a 1 − 1 , 04 n 1 − 1 , 04

Yêu cầu bài toán  ⇔ 100 a = a 1 − 1 , 04 n 1 − 1 , 04 ⇒ n ≈ 41

23 tháng 1 2018

Gọi a, n lần lượt là lượng thức ăn 1 ngày dự kiến và số ngày hết thức ăn theo thực tế.

Theo dự kiến thì lượng thức ăn là 100a. Tuy nhiên, lượng thức ăn theo thực tế là

5 tháng 3 2019

Chọn đáp án A

Gọi mức tiêu thụ dầu hàng năm của nước A theo dự báo là M.

Khí đó lượng dầu dự trữ của nước A là 100M.

Trên thực tế ta có:

23 tháng 4 2016

+) Gọi số ngày mà xí nghiệp đã hoàn thành công việc là x (x>0, ngày ) 
- Theo dự định, trong một ngày, xí nghiệp sản xuất đựoc số sản phẩm là 1500 : 30 = 50 (sản phẩm ) 
-Trên thực tế, trong một ngày, xí nghiệp sản xuất được số sản phẩm là 50 + 15 = 65 ( sản phẩm ) 
+) Theo đề bài ta có phương trình : 
65x = 1500 + 255 
<=> 65x = 1755 
<=> x =1755 : 65 =27 (ngày ) 
=> Thực tế, xí nghiệp đã rút ngắn được số ngày là 30 - 27 = 3(ngày)

23 tháng 4 2016

dự định 1 ngày làm đc : 1500 : 30 = 50sp 
thực tế 1 ngày làm đc 50+15=65 sp 
gọi số ngày làm thực tế là x (ngày) x>0 
ta có số sp thực tế làm đc là 65x 
=> 65x = 1500+255 
<=> x = 27 
thực tế xí nghiẹp đã rút ngắn đc 3 ngày

19 tháng 8 2018

Chọn A.

Phương pháp:

- Gọi x x ≥ 0  (nghìn đồng) là số tiền tăng lên cho mỗi kg rau.

- Biểu diễn các điều kiện còn lại theo x thu được hàm số ẩn x.

- Tìm GTLN của hàm số trên và kết luận.

Cách giải:

Gọi  x x ≥ 0  (nghìn đồng) là số tiền tăng lên cho mỗi kg rau.

Số tiền bán mỗi một kg rau sau khi tăng là x + 30 (nghìn đồng).

Vậy số tiền nhiều nhất bán được là 32420000 đồng.

17 tháng 8 2019

Đáp án C

7 tháng 1 2017

Đáp án C

Mức giá ngôi nhà sau 10 năm bằng 10 9 1 + 5 %  đồng.

Số tiền:  24.0 , 6 a + 24.0 , 6 a 1 + 10 % + 24.0 , 6 a 1 + 10 % 2

+ 24.0 , 6 a 1 + 10 % 3 + 24.0 , 6 a 1 + 10 % 4 đồng.

⇒ 24.0 , 6 a + 24.0 , 6 a 1 + 10 % + 24.0 , 6 a 1 + 10 % 2 + 24.0 , 6 a 1 + 10 % 3 + 24.0 , 6 a 1 + 10 % 4 = 10 9 1 + 5 % 5

⇔ 24.0 , 6 a 1 − 1 + 10 % 5 1 − 1 + 10 % = 10 9 1 + 5 % 5

⇒ a ≈ 14.517.000  đồng

11 tháng 4 2019

Số sản phẩm bán được ở ngày 1,2,3,.... lập thành cấp số nhân với u 1 = 5 , q = 2. Theo giả thiết ta có: 

 Tới đây ta dùng máy tính cầm tay để tìm n hoặc thay n lần lượt bằng các giá trị trong các đáp án và chọn giá trị n nhỏ nhất thỏa mãn. Chọn B. 

17 tháng 11 2018

Đáp án B

Gía trị ngôi nhà sau 21 năm là T n = 1 . 1 + 12 % 6 . 10 9  đồng

Lương của người đó sau 3 năm đầu là 36P triệu đồng và số tiền tiết kiệm được là 18.P triệu đồng

Lương của người đó sau 3 năm tiếp theo là

36 1 + 10 % + 10 % . P 1 + 10 % = 36 . P 1 + 10 % 2  triệu đồng và số tiền tiết kiệm được là  18 P . 1 + 10 % 2  triệu đồng

Khi đó, sau 21 năm số tiền người đó tiết kiệm được là  18 P . 1 + 10 % 6  triệu đồng cũng chính là số tiền dùng để mua nhà. Vậy 18 . P ( 1 + 1 , 1 + 1 , 1 2 + . . . + 1 , 1 6 ) = T n ⇒ P = 11   558   431  đồng