K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

\(0,5=\dfrac{1}{2}\)

\(1,\left(45\right)=\dfrac{16}{11}\)

\(0,2\left(13\right)=\dfrac{211}{990}\)

\(0,04\left(3\right)=\dfrac{13}{300}\)

24 tháng 6 2017

Ta có:

\(0,5=\dfrac{1}{2}\)

\(1,\left(45\right)=1+0,\left(45\right)=1+45.0,\left(01\right)\)

\(=1+45.\dfrac{1}{99}=\dfrac{16}{11}\)

\(0,2\left(13\right)=0,2+0,0\left(13\right)=0,2+0,\left(13\right):10\)

\(=0,2+0,\left(01\right).13:10=0,2+\dfrac{1}{99}.13:10=\dfrac{211}{990}\)

\(0,04\left(3\right)=0,04+0,00\left(3\right)\)

\(=0,04+0,\left(3\right):100=0,04+0,\left(1\right).3:100\)

\(=0,04+\dfrac{1}{9}.3:100=\dfrac{13}{300}\)

Chúc bạn học tốt!!!

24 tháng 9 2021

giúp mình với , càng nhanh càng tốt

 

a: \(\dfrac{7}{3}=2,\left(3\right)\)

\(\dfrac{7}{9}=0,\left(7\right)\)

\(\dfrac{4}{9}=0,\left(4\right)\)

\(\dfrac{13}{45}=0,2\left(8\right)\)

b: \(-\dfrac{1}{3}=-0.\left(3\right)\)

\(\dfrac{4}{7}=0,\left(571428\right)\)

26 tháng 7 2016

ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)

ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)

\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)

\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)

31 tháng 10 2021

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

27 tháng 8 2016

tick nha:

a) (0,2)\(^8\) : (0,2)\(^{^{ }5}\) = (0,2)\(^3\)

b) \(\frac{6^{10}}{3^{10}}\) = 2\(^{10}\) 

c) (0,5\(^2\))\(^3\) =(0,5)\(^6\)

 

19 tháng 9 2020

Bài 1:
a) 0,24 = 6/25
b) 0,245 = 49/200
c) 2,5324 = 5/2
d) 0,5 = 1/2

19 tháng 9 2020

a) \(0,\left(24\right)=\frac{24}{99}=\frac{8}{33}\)

b)\(0,2\left(45\right)=\frac{245-2}{990}=\frac{243}{990}=\frac{27}{110}\)

c)\(2,5\left(324\right)=2+0,5\left(324\right)=2+\frac{5324-5}{9990}=2+\frac{197}{370}=\frac{937}{370}\)

d) \(0,5\left(3\right)=\frac{53-5}{90}=\frac{48}{90}=\frac{8}{15}\)

Bài 2 : \(M=\frac{0,5+0,\left(3\right)-0,1\left(6\right)}{2,5+1,\left(6\right)-0,8\left(3\right)}\)

\(M=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{16-1}{90}}{\frac{5}{2}+\frac{5}{3}-\frac{83-8}{90}}\)

\(M=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}{\frac{5}{2}+\frac{5}{3}-\frac{5}{6}}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}{5\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)}=\frac{1}{5}\)

22 tháng 8 2016

\(\frac{3}{8}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 8 = 23 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

- \(\frac{-7}{5}\)  đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 5 = 5 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

\(\frac{13}{20}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 20 = 22.5 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

\(\frac{-13}{125}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 125 = 53 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

 

Tick cho mình với nha!!!!!!!!