K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

Họ là CN

đã đem,..... là VN =)?

22 tháng 2 2022

Họ là CN

phần còn lại là VN

12 tháng 5 2022

Ngăn cách các câu ghép với nhau

26 tháng 4 2022

các câu trong câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách lặp từ

từ ngữ có tác dụng liên kết là:màu trắng,điệp

NẾU SAI THÌ  MỌI NGƯỜI CHƯA LẠI HỘ MÌNH NHÉ!

26 tháng 4 2022

các câu trong câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách lặp từ

từ ngữ có tác dụng liên kết là:màu trắng,điệp

NẾU SAI THÌ  MỌI NGƯỜI CHƯA LẠI HỘ MÌNH NHÉ!

25 tháng 8 2023

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

 

Hai câu thơ này nằm trong tác phẩm Nguyễn Văn Trỗi của nhà thơ Lê Anh Xuân, sáng tác năm 1968 thuộc thể loại trường ca.

Toàn văn bài thơ:

Khi Anh gọi Bác ba lần
Lòng anh như thấy được gần Bác thêm
Anh chưa được tận mắt nhìn
Nhưng hình ảnh Bác trong tim vẫn ngời
“Cháu yêu Bác lắm, Bác ơi!
Những năm kháng chiến từ hồi còn thơ
Trung thu gặp Bác trong mơ
Kính yêu cháu hát: “Bác Hồ Chí Minh”…
Giờ đây trước phút tử hình
Cháu như thấy Bác đang nhìn cháu đây
Bác hôn cháu, Bác cầm tay
Cháu hôn lại Bác sáng nay ba lần”
Muôn năm! Muôn năm! Muôn năm!
Triệu người đáp lại ầm ầm bốn phương
Tiếng hô gặp núi, núi vang
Gặp sông, sông hát, gặp rừng, rừng ca
Bác Hồ khi hiện vào ta
Như tên bật ná, thác sa khỏi ghềnh
Ôi ba tiếng Hồ Chí Minh!
Đã thành vũ khí, đã thành niềm tin
Đã thành lời hứa thiêng liêng
Lửa thiêu chẳng cháy, đá nghiền chẳng tan
Cổ gông cổ vẫn thét vang
Tay còng tay vẫy vẫn ngàn cánh tay
Bác là non nước, trời mây
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn
Còn cao hơn đỉnh Thái Sơn
Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha
Điệu lục bát, khúc dân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam
“Việt Nam muôn năm!”
Việt Nam, Tổ quốc muôn năm
Nơi ta yêu quý muôn vàn của ta
Dù đây trường bắn Chí Hòa
Đất chân ta đứng vẫn là của ta
Sau lưng ta cả quê nhà
Nơi lưng ta tựa ấy là Trường Sơn
Là bờ ruộng, lối cỏ mòn
Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu
Là Thu Bồn mặt nước xao
Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca
Là hàng ớt đã ra hoa
Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông
Là trưa tiếng mẹ ru nồng
Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm
Là Việt Nam! Là Việt Nam!
Biển Đông một dải xanh lam cõi bờ
Việt Nam đất nhạc, đất thơ
Chân mây điểm trắng cánh cò quê hương
Đầm sen nở trắng, nở hường
Đêm trăng thơm dịu những đường sầu riêng
Việt Nam xứ sở thần tiên
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây
Non cao gió dựng, sông đầy nắng chan
Sum sê xoài biếc, cam vàng
Dừa nghiêng cau thẳng hàng hàng nắng soi
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông, như núi, như người Việt Nam
Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang
Cà Mau cuối đất mỡ màng phù sa
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
Mặt trời ánh sáng tự hào
Dáng đi cũng lấp lánh màu tự do
Bốn ngàn năm dựng cơ đồ
Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người
Ôi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam, ta gọi tên Người thiết tha.

--

Phân tích: 

Sự vật được so sánh: Trường Sơn; Cửu Long

Sự vật dùng để so sánh: chí lớng ông cha; lòng mẹ bao la

(Lý thuyết: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt)

- Cấu tạo của phép so sánh ở hai câu thơ trên có điểm đặc biệt là dùng dấu 2 chấm ":" thay cho từ so sánh.

Đáp án:

- Nếu căn cứ theo SGK Ngữ Văn lớp 6 thì phép so sánh trong hai câu thơ trên thuộc loại so sánh ngang bằng.

- Nếu đi sâu vào chi tiết thì phép so sánh trong hai câu thơ trên thuộc loại so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng (so sánh chí lớn ông cha và lòng mẹ bao la với cái trừu tượng (không xác định) là Trường Sơn và Cửu Long để nêu bật và ca ngợi).

+ Ví dụ một số câu ca dao so sánh giống như trên:

- Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

- Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

- Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

25 tháng 8 2023

THAM KHẢO nhé

30 tháng 1 2022

1. một quan hệ từ

2. Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ 

 

30 tháng 1 2022

1. Đọc các câu ghép dưới đây 

    Chính vì người dân hay lam hay làm nên cuộc sống ngày càng khấm khá,nhà cửa khang trang, trẻ con trong làng được người lớn rất mực yêu thương và quan tâm đến việc học hành.

Các vế của câu ghép trên được nối với nhau bằng gì?

1 quan hệ từ 

1 cặp  quan hệ từ 

dấu phẩy

2. Trong câu: " Chuông vừa đánh lên, Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ, vì đồng đen là mẹ của vàng.", bộ phận nào là bộ phận chỉ ghi kết quả?

Chuông vừa đánh lên

Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ 

Chuông vừa đánh lên,Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ 

Đồng đen là mẹ của vàng

Bài đọc: Cây cối và con người Mỗi người đều hiểu rằng: Cây cối là “lá phổi xanh” lọc dưỡng khí, duy trì sự sống của con người. Cây đem lại cho con người cảm giác bình yên. Dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối. Người ta ao ước được đến với tự nhiên, nơi có bóng lá xanh, tiếng chim hót, tiếng suối reo để thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình. Những loài cây...
Đọc tiếp

Bài đọc: Cây cối và con người Mỗi người đều hiểu rằng: Cây cối là “lá phổi xanh” lọc dưỡng khí, duy trì sự sống của con người. Cây đem lại cho con người cảm giác bình yên. Dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối. Người ta ao ước được đến với tự nhiên, nơi có bóng lá xanh, tiếng chim hót, tiếng suối reo để thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình. Những loài cây còn mang lại những giá trị biểu trưng khác nhau. Cây nguyệt quế biểu hiện sự vinh quang. Người La Mã cuốn nó thành chiếc nghĩa của sự trường tồn vĩnh cửu. Trong tâm thức của người Do Thái, người theo đạo Thiên Chúa, cây ô liu tượng trưng cho hòa bình. Ở nước ta, năm 1960, Bác Hồ đã phát động phong trào Tết trồng cây. Đi thăm mỗi địa phương, Người thường trồng cây kỉ niệm. Những năm gần đây, thiên tai bão lụt làm cho cây cối một số vùng rộng lớn của nước ta bị triệt phá. Không những các chủ đất, chủ vườn phải xót xa mà gần như cả nước cũng xúc động. Hình ảnh cây cối cụt cành, gãy ngọn khiến người ta đau nhói lòng. Con người cảm thấy mồ côi khi thấy những miệt vườn chết trong màu lá úa.                                                                                        Trong câu “Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu” từ “tôi” dùng để:
A. Thay thế danh từ B. Để xưng hô. C. Thay thế động từ. D. Không dùng làm gì

3
13 tháng 1 2022

B. Để xưng hô.

              XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ, TRẠNG NGỮ TRONG CÂU31. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.32. Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.33. Học quả là khó khăn vất vả.34. Tiếng cá quẫy  tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.35. Những chú gà nhỏ như...
Đọc tiếp

              XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ, TRẠNG NGỮ TRONG CÂU

31. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

32. Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.

33. Học quả là khó khăn vất vả.

34. Tiếng cá quẫy  tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

35. Những chú gà nhỏ như những hòn tơ  lăn tròn trên bãi cỏ.

36. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

37. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía Cù Lao.

38. Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi chợ náo nhiệt nhất.

39. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như tiếp vào trong nắng.

40. Đột ngột và mau lẹ, bọ vẹ ráng hết sức cong người chồm lên cái xác của mình, bám chặt lấy vỏ cây, rút nốt đôi cánh mềm ra khỏi xác ve.

 

1
5 tháng 11 2022

31. 

Mỗi lần Tết đến  là trạng ngữ chỉ thời gian.

Đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội là trạng ngữ chỉ địa điểm.

+ Lòng tôi là Chủ Ngữ.

Thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân là Vị ngữ.

 32. Hồi còn đi học là trạng ngữ, Hải là chủ ngữ, rất say mê âm nhạc là vị ngữ.

33. Học là chủ ngữ, quả là khó khăn vất vả là vị ngữ.

34. Tiếng cá là chủ ngữ, quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền là vị ngữ.

35. Những chú gà là chủ ngữ, nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ là vị ngữ.

36. Sau những cơn mưa xuân là trạng ngữ, một màu xanh non ngọt ngào, thơm ngát là chủ ngữ, trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi là vị ngữ.

37. ...

38. Khoảng gần trưa, khi sương tan là trạng ngữ, chợ là chủ ngữ, náo nhiệt nhất là vị ngữ.

39. ...

40. Đột ngột và mau lẹ là trạng ngữ, bọ vẹ là chủ ngữ, còn lại là vị ngữ.

   Nếu có sai sót gì thì đừng trách mình nhé. Vì nhiều quá nên mình cũng đỡ ko nổi. Có cậu mình ko bt nên thông cảm! Hihi.

 

 

 

17 tháng 3 2022

hep miiiiii

18 tháng 3 2023

tự làm đi anh bạn