K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018
  • Đường chí tuyến Nam đi qua chính giữa lục địa, đây là khu vực áp cao, lặng gió, ít mưa
  • Phía Tây và phía Nam có các dòng biển lạnh (dòng biển Tây Ôxtrâylia và dòng biển theo gió Tây) chảy qua, ngăn các khối khí ẩm xâm nhập vào trong lục địa.
  • Phía Đông lục địa là dãy Trường Sơn Ôxtrâylia, ngăn cản ảnh hưởng của dòng biển nóng Đông Ôxtrâylia vào trong lục địa.
5 tháng 4 2018

học rồi không biết

8 tháng 3 2019
Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chay sát bờ nên khí hậu nơi đây hầu như khô hạn và là nơi nóng nhất châu lục
8 tháng 3 2019

=> Ven biển phía Tây của lục địa Nam Mĩ có hoang mạc

4 tháng 5 2018

Tây Âu có gió biên Đại tây dương đưa hơi ảm và ấm vào thì nhận được luân, như vậy khi gió biên đi sâu vào phía đông hết ẩm và ấm. Nên nhớ là sát bờ biển đại tây dương tây Âu có dòng biển nóng điều hòa khí hậu. Nước biển giữ được nhiệt lượng tốt, khi gió sang Đông còn bị dãy Uran chặn hết hơi ẩm, đi sâu trong lục địa Đông âu đất thu và trả nhiệt rất nhanh nên sẽ lạnh và khô hơn. Có tới 3 điều kiện để giải thích đấy.

4 tháng 5 2018

có đúng ko bạn

4 tháng 5 2019

- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.

4 tháng 5 2019
- Dân số: 528.7 triệu người (2008)- Mật độ dân số trung bình: 20 người/Km2- Dân cư phân bố không đều:+ Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa kì.+ Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc đi e.Nguyên nhân- Do sự phân hóa của khí hậu và địa hình.
1 tháng 5 2016

Đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn vì: 
- Có dòng biển lạnh chạy sát bên bờ phía Tây tạo ra mưa ngoài biển và kô khí tiếp tục đi sâu vào trong lục địa làm mất đi hơi nước nên phần lớn diện tích Ô-xtrây-li-a là hoang mạc có khí hậu khô hạn. 
- Có chí tuyến Nam chạy qua lãnh thổ của lục địa làm cho lục địa có khí hậu, chí tuyến nóng ẩm, khô hạn, biên độ nhiệt cao, lượng mưa ít, 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc có chí tuyến nam chạy qua còn phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 39° 
- Phía đông lục địa có dãy Thiên Sơn đâm xuống biển từ Bắc xuống Nam, chắn gió thổivào lục địa, phía sườn chắn gió từ đông sang tây làm khí hậu phần lục địa khô hạn. 
- Phía đông có dòng biển nóng nhưng bị ngăn cản bởi đỉnh Rao đô Mao nên ảnh hưởng của dòng biển nóng không đi sâu vào nội địa

11 tháng 5 2016

câu này mik làm trong bài KT HK rùi

22 tháng 12 2017

ơ ở đây có chỗ hỏi Địa á ?

22 tháng 12 2017

Ở châu Phi, có rất nhiều nguyên nhân hình thành hoang mạc như: 
Thứ nhất là do: 
- Dù châu Phi có biển bao quanh nhưng địa hình lại là 1 khối cao nguyên khổng lồ (Châu Phi là châu lục cao nhất thế giới: cao trung bình 750m), ko bị cắt sẻ. 
- Cũng 1 phần là do châu Phi có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh với độ cao... kinh khủng ở ven những nơi có dòng biển nóng chảy wa như dãy At-Lat ở phía tây bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê - ti - ô - Pa ở phía đông, dãy Đrê – ken – béc ở phía đông nam. 
-Như bạn thấy thì châu Phi có diện tích trải rộng ở phía bắc, hẹp lại ở phía nam. 
+ Địa hình càng hẹp thì mưa từ biển càng dễ thâm nhập vào sâu trong lục địa. Nhưng mà cái chỗ có dòng biến nóng chảy wa thì đã bị chắn mất oy`. Cái chỗ ko bị chắn thì lại có 1 dòng biển lạnh chảy wa. 
+ Cờn ở phía bắc thì có diện tích rất rộng nên mưa ko thể xâm nhập sâu vào trong nội địa. 
=> Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa. 
Thứ hai là do: 
- Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng. 
- Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới. 
 Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao. 
Và cuối cùng: …. 
Là do sông ngòi. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều. 

2 tháng 12 2018
  • .Ranh giới của các hoang mạc luôn thay đổi. Diện tích hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng, một phần do cát lấn hoặc do biến động của khí hậu toàn cầu, nhưng chủ yếu là do tác động của con người.
  • Có hai biện pháp cơ bản:

    - Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.

    - Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.

  • Sa mạc Sahara. ...
  • Sa mạc Ả Rập. ...
  • Sa mạc Gobi. ...
  • Sa mạc Kalahari. ...
  • Sa mạc Patagonia. ...
  • Sa mạc Great Victoria. ...
  • Sa mạc Syria. ...

Ok , mik sẽ giúp bạn !!!

Trả lời : Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.

6 tháng 3 2019

bn lên mạng hoặc vào câu hỏi tương tự nha!

chúc bn hok tốt!

hahaha!

#conmeo#

TL: 

Không phải là nguyên nhân khiến các hoang mạc ở châu phi lan ra sát biển: A. Do kích thước lãnh thổ rộng lớn

Không phải là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triẻn kính tế xã hội ở Châu Phi : C. môi trường nhiệt đới gió mùa

24 tháng 12 2019

1A ;2C

23 tháng 12 2019

tl

a do kích thước lãnh thổ rộng lớn

c môi trường nhiệt đới gió mùa

24 tháng 12 2019

1:A 

2:C