K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì:

- Hạt to, chắc, mẩy: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe.

- Hạt không sâu bệnh, không sứt sẹo thì các bộ phận như vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường.

19 tháng 1 2017

- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe
- Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường
- Chọn hạt không bị sâu, bệnh vì: để tránh những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.

17 tháng 1 2016

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

25 tháng 1 2016

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.



 

26 tháng 4 2016

Các bộ phận của hạt và chức năng:

- Vỏ hạt:  Bảo vệ hạt khỏi các yếu tố bên ngoài

- Phôi: Phát triển thành cây mầm sau đó phát triển thành cây con

- Chất dinh dưỡng dự trữ: Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho phôi phát triển thành cây mầm -> cây con

 

26 tháng 4 2016

Câu 1 đó

Các bạn giúp mình nhé !!!!!!!!!!!!!!!!!!Câu 1:vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to,chắc,mẩy ko bị sứt sẹo và ko bị sâu mọt ?Câu 2:Người ta đã có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt ?Câu 3:Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?Câu 4:Cây xanh có hoa gồm mấy cơ quan chính? Mỗi cơ quan gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng của...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình nhé !!!!!!!!!!!!!!!!!!

Câu 1:vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to,chắc,mẩy ko bị sứt sẹo và ko bị sâu mọt ?

Câu 2:Người ta đã có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt ?

Câu 3:Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?

Câu 4:Cây xanh có hoa gồm mấy cơ quan chính? Mỗi cơ quan gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng của từng cơ quan đó?

Câu 5:Vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dụng và phong phú như ngày nay?

Câu 6:Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín?

Câu 7:Có thể nhận biết 1 cây thuộc lớp hai lá mầm hay lớp một lá mầm dựa  vào những dấu hiệu nhận bên ngoài nào?

Câu 8:Hãy kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành?

                           Chú ý :Câu hỏi của sinh học lớp 6                                 Mình chân thành cảm ơn !!!!!!!!!!!!

7
13 tháng 3 2016

Câu 1:

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

Câu 2:

Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu...
 

Câu 3: 

Nước, nhiệt độ, không khí. 

Câu 4:

Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. 

Câu 5:

Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:

-    Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

-    Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

-    Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.

-    Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.

-     Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.

Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.

Câu 6:

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

Câu 7:

+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song

+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm,  Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng

- Giữa hai lớp một lá mầm và hai lá mầm có có một đặc điểm phân biệt quan trọng (nhưng ta không thể nhìn thấy trên một cây đã phát triển) đó là số lá mầm của phôi ở trong hạt. Cũng từ đặc điểm này người ta đặt tên cho mỗi lớp
- Số lá mầm của phôi là tiêu chuẩn chính để phân biệt 2 lớp, nhưng thường khó nhận thấy khi quan sát hình dạng ngoài của cây. Vì vậy người ta phải dựa vào các dấu hiện khác dễ nhận biết hơn (rễ, thân, lá…)
- Thân cũng là một dấu hiệu giúp phân biệt: hầu hết các cây thuộc lớp một lá mầm đều có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cau, dừa, tre, nứa…) còn các cây hai lá mầm thì có thân đa dạng hơn (thân gỗ, thân cỏ, thân leo…)

Câu 8:

- Ngành tảo: chưa có thân, rễ, lá. Sống ở nước là chủ yếu.
- Ngành rêu: thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con. 
- Ngành dương xỉ: đã có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
- Ngành hạt trần: đã có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu, có nón, hạt hở (hạt nằm trên lá noãn).
- Ngành hạt kín: thân, rễ, lá chính thức đa dạng. Sống ở cạn là chủ yếu, có hoa và quả, hạt kín (hạt nằm trong quả).

Câu 4:  Trả lời:

Cây xanh có hoa có 2 cơ quan chính: cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản.

Cơ quan sinh dưỡng: Sinh dưỡng, phát triển.   ( Rễ, thân, lá)

Cơ quan sinh sản: Phân chia, sinh sản.      (Hoa, quả, hạt)

9 tháng 2 2018

Đáp án D

Trong sơ đồ phả hệ có một điều đáng lưu ý là hai người bị bệnh lại sinh được ra con bình thường, hai người bình thường lại sinh được con bị bệnh → bệnh này theo quy luật tương tác gen, có 2 tương tác phù hợp là tương tác bổ sung và tương tác át chế, do chỉ có 2 kiểu hình nên tỷ lệ tương tác phù hợp là tương tác bổ sung 9:7 và tương tác át chế 13:3 tuy nhiên do đồng hợp lặn mang bệnh nên loại trường hợp tương tác át chế 13:3

→ Quy luật là tương tác bổ sung 9:7

→ Kiểu gen (I1, I2) là (Aabb, aaBB) có thể hoán đổi vị trí → kiểu gen của cặp II4 và II5

→ Kiểu gen II: 1AaBb, 2AaBb, 3AaBb

→ Kiểu gen III2 (1Aabb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb), kiểu gen III3: AaBb

→ Có thể xác định được chính xác kiểu gen của 4 người II1,2,3 và III3

Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai...
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N.

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%.

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

1
27 tháng 10 2017

Đáp án A

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,

 Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1

Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5

à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25

Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai...
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N.

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%.

A. 3.

B. 1. 

C. 4. 

D. 2.

1
12 tháng 10 2017

Đáp án A

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,

 Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1

Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5

à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25

 

 

 

10 tháng 12 2018

Đáp án D

A-B- bình thường

aa: bị bệnh M; bb bị bệnh H (nằm trên NST thường)

I. Có 4 người chưa biết được chính xác kiểu gen à đúng, chưa biết chính xác KG của 5, 6, 7, 8

II. Người số 2 và người số 9 chắc chắn có kiểu gen giống nhau à đúng

III. Xác suất sinh con không bị bệnh của cặp vợ chồng số 8-9 là  2 3  à sai

(8): ( 1 3  AA:  2 3  Aa) bb

(9): AaBb

à sinh con A-B- = 5 12

IV. Cặp vợ chồng số 8-9 sinh con bị bệnh M với xác suất cao hơn sinh con bị bệnh H à sai, xác suất sinh con bị bệnh M = 1/12; xác suất sinh con bị bệnh H =  5 12

Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau: Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được...
Đọc tiếp

Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:

Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, các con của cặp vợ chồng này có thể có tối đa bao nhiêu khả năng sau đây?

(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.               (2) Chỉ bị bệnh H.

(3) Chỉ bị bệnh G.                                          (4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H.

A. 4.

B. 3. 

C. 2. 

D. 1.

1
4 tháng 4 2019

Đáp án B

Người đàn ông bị bệnh H: aabb, người phụ nữ bị bệnh G: aaB- hoặc A-bb

Trường hợp tạo ra nhiều khả năng nhất là aaBb

(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à sai

(2) Chỉ bị bệnh H. à đúng

(3) Chỉ bị bệnh G. à đúng 

(4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à đúng

Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được...
Đọc tiếp

Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:

Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm O thì cơ thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G. Biết rằng không xảy ra đợt biến mới. Theo lí thuyết, các con của cặp vợ chồng này có thể có tối đa bao nhiêu khả năng sau đây?

(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.

(2) Chỉ bị bệnh H.

(3) Chỉ bị bệnh G.

(4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

1
5 tháng 4 2018

Đáp án B

Một người đàn ông bị bệnh H (aa-) kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G (A-bb).

(1) đúng: Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.

Nếu bố (aa-) , mẹ (Aabb hoặc Aabb) thì con có thể bị cả 2 bệnh (aa-b) .

(2) sai: Bị bệnh H sẽ bị bệnh G vì không có chất B sẽ không có sản phẩm P.

(3) đúng: Nếu bố (aabb), mẹ (Aabb) thì có thể đẻ con chỉ bị bệnh G (A-bb).

(4) đúng: Nếu bố (aaBB), mẹ (Aabb) thì có thể đẻ con (A-B-) , không đồng thời bị cả hai bệnh G và H.