K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Đáp án C

19 tháng 7 2019

Đáp án B

10 tháng 1 2017

Đáp án C

3 tháng 1 2018

Đáp án C

29 tháng 4 2017

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2 (phần II)….Trang…82...SGK Lịch sử 11 cơ bản

4 tháng 9 2019

Trước khi Đảng Quốc đại ra đời, các phong trào đấu tranh chống lại nền thống trị của thực dân Anh chỉ mang tính chất tự phát. Đến cuối năm 1885, sự ra đời của Đảng Quốc đại - chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ đã đánh dấu một giai đoạn phát triển mới - giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 8 2019

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…82…SGK Lịch sử 11 cơ bản

6 tháng 7 2017

Dựa vào đặc điểm lịch sử của Ấn Độ, M. Gandi và Đảng Quốc đại đã tiến hành các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh theo phương thức bất bạo động, bất hợp tác với tên gọi Satyagraha. Satyagraha có nghĩa là kiên trì chân lý. Với Gandhi, sức mạnh chân lý là con đường duy nhất để đạt được swaraj (tự trị). Nó liên quan mật thiết đến tính bất hại (ahimsa). Vì sức mạnh chân lý bản chất là tính bất hại “trong hành động.” Trong khi tính bất hại lại là động lực dẫn đường, bất hợp tác với cái ác, là hành vi chủ yếu của phong trào sức mạnh chân lý. Như Gandhi đã từng khẳng định, “Khi ta từ chối không thực hiện một việc làm trái với lương tri của mình, ta sử dụng sức mạnh của tâm”- ngụ ý là chính quyền sẽ không thể điều khiển chúng ta nếu chúng ta bất hợp tác

Đáp án cần chọn là: B