K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

Giữa chỗ tiếp hai thanh ray đường tàu hỏa có một khe hở. Người ta phải làm như vậy vì hai thanh ray được làm bằng thép, nó là chất rắn, nếu khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra. Khi đó các thanh ray sẽ xô đẩy nhau, làm đường ray tàu hỏa bị cong, nó rất dễ gây ra tai nạn.

5 tháng 4 2021

tham khảo

Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

3 tháng 5 2016

Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

3 tháng 5 2016

 Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

Câu 2: Chất rắn: 

\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

      Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất lỏng:

\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất Khí :

\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 3 :

Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....

Câu 4 :

Đặc điểm của nhiệt kế y tế : 

+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C

+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C

+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350\(\rightarrow\) 420C

+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C

+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C

Câu 5 :

Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực

Câu 7:

Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : 

Rắn, lỏng, khí

♫♫♫

 

3 tháng 5 2016

như: đường ray khi nhiệt độ tăng quá nhiều sẽ bị uốn cong gây ra tai nạn tàu hỏa.

 

3 tháng 5 2016

chỉ nghĩ ra thế thôi

 

6 tháng 5 2021

 Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

-Một li thủy tinh dày,khi cho nước sôi vào thì lớp vỏ bên trong sẽ chèn ép

-Khi đóng chai nước ngọt quá đầy, vào những lúc gặp nhiệt độ cao ( như khi trời nắng nóng chẳng hạn), nước ngọt trong chai nở ra, gặp nắp chai sẽ gây ra một lực lớn có thể làm bật nắp chai.

6 tháng 5 2021

VD ; lên mạng cha sẽ có nhé

 

14 tháng 2 2021

Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tại 00C nước sẽ đóng băng.

B. Nước co dãn vì nhiệt.

C. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại.

D. Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn

14 tháng 2 2021

Vì khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C nước co lại. Khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên nước mới nở ra

Trên một đường ray,nếu các thanh ray được đặt sát với nhau thì khi trời nóng, các thanh ray làm bằng kim loại sẽ nở ra vì nhiệt, dẫn đến đường ray bị lệch, con tàu đang đi sẽ gặp nguy hiểm. Vì vậy khi làm đường ray,người ta sẽ chừa ra một khe hở để đề phòng việc nguy hiểm nêu trên

28 tháng 4 2021

Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt, vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

29 tháng 4 2017
Ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray tàu hoả để 1 khoảng cách cho thanh ray nở khi nhiệt độ tăng,nhưng khi nhiệt tăng quá nhiều các thanh ray sẽ vẵn bị uốn cong.
22 tháng 9 2021

nhanh lên nha mình đang gấp

19 tháng 4 2017

Giữa chỗ tiếp hai thanh ray đường tàu hỏa có một khe hở. Người ta phải làm như vậy vì hai thanh ray được làm bằng thép, nó là chất rắn, nếu khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra. Khi đó các thanh ray sẽ xô đẩy nhau, làm đường ray tàu hỏa bị cong, nó rất dễ gây ra tai nạn.

Chúc bạn học tốtyeu

12 tháng 5 2017

Thổi bong bóng thật to nhưng lúc đó bong bóng chưa bị bể, cột bong bóng lại.

Sau đó để bong bóng vừa thổi ra ngoài trời nắng vào buổi trưa (Nắng gắt).

Chờ một lúc, không khí trong bóng bị nóng lên, nở ra nhưng bị ngăn cản và làm bể quả bóng.

hihi