K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

Ahihi ko ngờ à nha

" gian lận vừa vừa thôi mi ơi"

ai ns zậy ta?!

23 tháng 2 2017

" mi ơi gian lận vừa vừa thôi"

23 tháng 6 2016

Thằn lằn có 2 vòng hoàn , song tâm thất có một vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nê mú ít bị pha hơn.Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Tim có cấu tạo hoàn thiện ,với dung tích lớn so với cơ thể .Tim 4 ngăn gồm 2 nửa  p hân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi)và nửa phải (chứa máu đỏ thẩm),máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất manh ở chim.Mỗi nửa tim, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau,có van giữ cho máu chảy theo một chiều.Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

17 tháng 5 2016

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa bồ câu và thằn lằn là:

+ Hệ tiêu hóa của thằn lằn đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.

+Hệ tiêu hóa của bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).

 

 

 

 

 

 

 

6 tháng 4 2017
Ngành Tên động vật Hệ tuần hoàn
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học

3 tháng 5 2016

- Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều 

- Gồm 2 vòng tuần hoàn 
- Máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn. 

3 tháng 5 2016

bạn có thể nêu chi tiết hai vòng tuần hoàn của chimboof câu được ko?

26 tháng 2 2017

Cấu tạo trong của chim bồ câu

24 tháng 2 2017

kiểm tra à chi mà lớp bây đứa nào cũng cần gấp

13 tháng 3 2021

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. ... 

-Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

20 tháng 4 2017

Lập 10 nick để tick à

20 tháng 4 2017

ko , tick các câu khác mà cậu đã làm

27 tháng 1 2018

*Vòng tuần hoàn lớn:

Máu đỏ tươi(tâm thất trái) --động mạch chủ\(\xrightarrow[]{}\) các cơ quan --trao đổi chất--> máu đỏ thẫm --tĩnh mạch--> tâm nhĩ phải.

*Vòng tuần hoàn phổi:

Máu đỏ thẫm (tâm thất phải) --động mạch phổi--> Phổi --Trao đổi khí--> Máu đỏ tươi --tĩnh mạch phổi--> Tâm nhĩ trái.

5 tháng 2 2018

vòng tuần hoàn lớn :

máu đỏ tươi(tâm thất trái) -động mạch chủ => các cơ quan ---trao đổi chất=>máu đỏ thẫm => tim mạch => tim nhĩ phải

vòng tuần hoàn phổi

máu đỏ thẫm tim thất phải=> động mạch phổi => phổi trao đỏi khí => máu đỏ tươi => tim mạch phổi => tim nhĩ trái

1 tháng 4 2021

 

*Đặc điểm thể hiện chim bồ câu tiến hóa hơn so với lớp bò sát và lớp lưỡng cư:

-Làm tổ ở cây cao.

-Nuôi con bằng sữa diều.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng, sau khi trứng nở, chúng lại thay nhau chăm sóc và bảo vệ con.

- Bay lượn.