K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

a) Tia đối nhau gốc O là: Tia Ox và tia Oy.

b) Tia gốc A trùng nhau là :  Tia AO, tia AB, tia Ay.

c) Tia Ax, tia By không trùng nhau, cũng không đối nhau.

d) Trong 3 điểm A, B, O điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

9 tháng 6 2021

x O y A B C

9 tháng 6 2021

b, BỘ 3 DIỂM THẲNG HÀNG LÀ: A,M,B ;  E,M,C ; O,A,C ; O,E,B

c,Trùng Ox là: OA, OE

   Đối BE là : By

8 tháng 8 2016

a) Các tia đối nhau gốc O là :

- Tia OM đối tia ON

- Tia OM đối tia Oy

- Tia Ox đối tia ON

- Tia Ox đối tia Oy

b) Các tia trùng nhau gốc N là :

- Tia ON và tia Oy

- Tia OM và tia Ox

c) Hai tia MN và Ny là hai tia đối nhau

d) Trên tia xy , vì Ox và Oy đối nhau , M thuộc Ox , N thuộc Oy

=> O nằm giữa hai điểm M và N.

10 tháng 11 2016

MN,Ny ko phải là  tia đối nhau . ( Vì MN và Ny ko có gốc chung)

13 tháng 9 2019

mình chưa học bài này

15 tháng 11 2020

Vẽ hình bạn tự vẽ nha mik ko chụp đc ( sorry )

a) Các tia đối nhau gốc O : OA , OB

b)Các tia đối nhau gốc B : BA , BO

c) Các tia đối nhau gốc A : AB , AO

d) Hai tia Ax và Ox không phải là hai tia trùng nhau vì không chung gốc

e) Ba điểm A ,O, B thì điểm O nằm giữa

a: OA,Ox

OB,Oy

b: AO,AB,Ay

c: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nen O nằm giữa A và B

AB=AO+BO=2+3=5cm

15 tháng 4 2023

còn phần d mà bạn

 

15 tháng 4 2023

ai giải giúp mình với

15 tháng 4 2023

a ) OA,Ox

    OB,Oy.

b ) AO,AB,Ay.

c ) Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nen O nằm giữa A và B.

AB=AO+BO=2+3=5cm.

18 tháng 10 2017

bài 1\

qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng.

chọn 1 điểm bất kì trong n điểm. qua điểm đó và (n-1) điểm còn lại ta có (n-1) đường thẳng. làm như vậy với n điểm thì về được n.(n-1) duông thắng. nhưng như vậy số đường thẳng đã được tính 2 lần nên thực chất số đường thẳng có là n.(n-1):2=435 đường thẳng

suy ra n.(n-1)=435x2

n.(n-1)=870

n.(n-1)=30x29

suy ra n=30

vay có 30 diểm

22 tháng 7 2018

Lấy 1 điểm trong n điểm đã cho nối với n-1 điểm còn lại ta được n-1 đường thẳng.

Làm như vậy với n điểm ta được: n(n-1) đường thẳng.

Mà mỗi đường thẳng được tính 2 lần.

=> Số đường thẳng thực tế là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Mà có 435 đường thẳng tạo thành.

=> \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)= 435

n(n-1) = 870.

Mà 870=30.29

=> n=30