K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm...
Đọc tiếp

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,

B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,

C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.

D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.

2
15 tháng 12 2021

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,

B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,

C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.

D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.

15 tháng 12 2021

1d

2a

3d

4d

5c

6d

9 tháng 12 2021

D

1Vật C có tổng diện tích mặt cản là 500 cm2, Khi vật C và vật D chuyển động trong nước thì độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên vật C nhỏ hơn vật D. Tổng diện tích mặt cản của vật D có thể là bao nhiêu? A. 500 cm2 B. 550 cm2 C. 460 cm2 D. 400 cm2 2. Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 40g thì lò xo dãn một đoạn 1 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 60g...
Đọc tiếp

1

Vật C có tổng diện tích mặt cản là 500 cm2, Khi vật C và vật D chuyển động trong nước thì độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên vật C nhỏ hơn vật D. Tổng diện tích mặt cản của vật D có thể là bao nhiêu? 

A. 500 cm2 B. 550 cm2 C. 460 cm2 D. 400 cm2 
2. 

Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 40g thì lò xo dãn một đoạn 1 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 60g thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu? 

A. 1,5 cm B. 2,0 cm C. 2,5 cm D. 3,0 cm 

3. 

Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 20g thì lò xo dãn một đoạn 0,4 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 50g thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu? 

A. 0,8 cm B. 1,0 cm C. 1,2 cm D. 1,4 cm 

4. 

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Lực ma sát luôn luôn có hại 

B. Lực ma sát luôn luôn có lợi. 

C. Lực ma sát không có lợi cũng không có hại. 

D. Lực ma sát có thể có lợi và có hại. 

Phát biểu nào dưới đây là đúng? 

A. Lực ma sát càng lớn càng có lợi. 

B. Lực ma sát càng nhỏ càng có lợi. 

C. Lực ma sát đôi khi có lợi và có hại. 

D. Lực ma sát càng nhỏ càng có hại. 

5. Tại sao máy bay thường có vận tốc lớn hơn vận tốc của tàu ngầm? 

A. Vì máy bay chịu tác dụng của lực cản của nước 

B. Vì lực đẩy máy bay lớn hơn lực đẩy của nước. 

C. Vì lực cản của không khí nhỏ hơn lực cản của nước. 

D. Vì máy bay nhẹ hơn tàu ngầm. 

6. 

Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh về lực cản của nước và lực cản của không khí cùng tác dụng lên một vật. 

A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí. 

B. Lực cản của không khí lớn hơn lực cản của nước. 

C. Lực cản của nước và không khí đều phụ thuộc diện tích mặt cản của vật. 

D. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. 

7. Độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên một vật chuyển động trong nước càng nhỏ khi 

A. Diện tích mặt cản của vật không đổi. 

B. Diện tích mặt cản của vật càng lớn. 

C. Diện tích mặt cản của vật càng bé. 

D. Kích thước của vật càng lớn. 

Tôi xin bái phục những người làm được mấy câu này trong 2 phút, và phải đúng 100%, bạn nào làm được tôi bái phục bạn ấy luôn, gọi luôn là sư phụ nha, để coi ai là sư phụ của tôi

2
27 tháng 3 2022

màu hồng nhìn chói quá bn đổi màu vàng đii

27 tháng 3 2022

ukm

 

25 tháng 6 2018

a, Đổi 2 phút = 120 giây

Tần số dao động của con lắc a là :

100 : 10 = 10 ( Hz )

Tần số dao động của con lắc b là :

800 : 120 \(\approx6,7\left(Hz\right)\)

b, -Vì 10Hz > 6,7Hz nên con lắc a dao dộng nhanh hơn.

- Trong cùng một điều kiện, con lắc a dao động nhanh hơn nên con lắc a có dây ngắn hơn, vây con lắc b có dây dài hơn.

25 tháng 6 2018

(cs này của lp 7 mak)

a.Tần số dao động của con lắc a:

100 : 10 = 10 (Hz)

2’ = 120 giây

Tần số dao động của con lắc b:

800 : 120 ≈ 6,7 (Hz)

b.Con lắc a dao động nhanh hơn con lắc b (10Hz > 6,7Hz)

Con lắc b có số giây dài hơn (120 giây > 10 giây)

12 tháng 1 2018

Các phát biểu đúng là a, b và d ⇒ Đáp án B

8 tháng 7 2017

Chọn C

Vì ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

31 tháng 3 2022

B

20 tháng 11 2016

Ta có:

D= m/V

=> m= D.V

Gỉai thích công thức:

m: khối lượng

D: khối lượng riêng

V: thể tích

Khi có cùng D (khối lượng riêng) mà khác thể tích thì khối lượng cũng khác nhau.

=> VB>VA

Mà: DA=DB

=> mB> mA

 

17 tháng 5 2021

D