K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

Người quốc sắc, kẻ thiên tài

Tình trong như đã mặt ngoài còn e

Sương in mặt tuyết pha thân

Sen vàng lãng đãng nhơ gần như xa

Làm cho rõ mặt phi thường=>Mặt theo nghĩa là phần phía trước, từ trán đến cằm của người, hay phần phía trước của đầu con thú, nơi có các bộ phận như mắt, mũi, mồm.

Bấy giờ ta sẽ nước nàng nghi gia

Buồn trông lỗi cỏ dầu dầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh=>Mặt theo nghĩa là phần phẳng ở phía trên hoặc phía ngoài của vật, phân biệt với phần bên dưới hoặc bên trong.

20 tháng 11 2017

d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ

7 tháng 4 2019

Chọn đáp án: B.

Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ Câu 3: Từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ Câu 3: Từ "Việt Nam" trong câu "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" là từ loại gì? * A.Danh từ B.Động từ C.Tính từ D.Đại từ Câu 4: Ý nghĩa của những ước nguyện mà tác giả Viễn Phương thể hiện trong khổ thơ cuối là gì? * A.Muốn được ở gần bên Bác. B.Sự quyến luyến không muốn rời xa. C.Tình yêu thương chân thành - tha thiết. D.Tất cả đều đúng Câu 5: Em hiểu thế nào về "giấc ngủ bình yên" mà tác giả nhắc đến trong khổ thơ thứ 3? * A.Không ồn ào, không bị làm phiền B.Sự toại nguyện vì ước mơ của Bác đã thành hiện thực. C.Được mọi người canh gác cẩn thận D.Tất cả đầu đúng

0
27 tháng 7 2018

Điệp từ “buồn trông” đứng đầu mỗi câu, khắc họa nỗi buồn trông ra bốn phía, ngóng đợi những thứ xa xôi, mơ hồ làm thay đổi hiện tại bế tắc.

    - Buồn trông cái thảng thốt, lo âu, mỗi sợ hãi của người con gái non nớt khi lạc vào cuộc đời ngang trái.

    - Cụm từ “buồn trông” kết hợp với các hình ảnh đứng sau đã diễn tả nỗi buồn với những sắc thái cao độ khác nhau.

    - Điệp ngữ lại kết hợp với các từ láy chủ yếu là từ láy tượng hình, dồn dập, tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày càng dâng kín bủa vây lấy Kiều.

    - Điệp ngữ tạo nỗi buồn trầm hùng, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.

23 tháng 4 2019

Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.

Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:

    + Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.

    + Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.

    + Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.

    + Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.

→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.

13 tháng 9 2018

c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

12 tháng 3 2018

 - Nỗi buồn càng lúc càng tăng, càng dồn dập. Một cơn “gió cuốn mặt duềnh” là sự tưởng tượng của Kiều trước thực tại mù mịt, chênh vênh của Kiều.

    - Âm thanh “ầm ầm tiếng sóng” ấy chính là âm thanh dữ dội của cuộc đời phong ba bão táp đã, đang ập xuống cuộc đời nàng và còn tiếp tục đè lên kiếp người đè nặng lên trong xã hội phong kiến cổ hủ, bất công.

    - Tất cả những đợt sóng đang gầm thét trực chờ nhấn chìm Kiều, nàng không chỉ buồn mà là sợ, kinh hãi trước khi rơi vào vực thẳm một cách bất lực.

Nỗi buồn đã lên tới đỉnh điểm khiến Kiều thực sự tuyệt vọng.

→ Cảnh vật được nhìn thông qua lăng kính tâm trạng của Kiều “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.