K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“ Túi ni lông chưa sử dụng mà chúng ta vẫn quan niệm là túi sạch để đựng tất cả các loại thức ăn từ sống đến chín. Tuy nhiên, thực tế chúng được tạo thành từ các chất rất nguy hại. Rất nhiều các loại túi ni lông được tái chế từ rác thải, công đoạn tái chế xử lý rất thủ công, trong quá trình sản xuất được trộn các loại hóa chất làm tăng độ dẻo và bền của sản phẩm đang bán rộng rãi trên thị trường tiềm ẩn nhiều hoá chất độc hại.

[…]

Cùng với thói quen khi đi chợ về, thịt cá chưa chế biến, các bà nội trợ bọc trong túi ni lông và để vào tủ lạnh hoặc đựng thức ăn nóng trong túi ni lông sẽ đẩy nhanh quá trình thôi nhiễm các chất độc từ túi ni lông vào thức ăn. Đây là một sai lầm hết sức phổ biến của người tiêu dùng dẫn đến quá tích tụ các chất độc vào cơ thể ngày càng nhiều dẫn tới nguy cơ suy giảm sức khỏe mà không ai có thể đoán trước được.

 

Bên cạnh đó, túi ni lông làm tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng nước thải và ngập úng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt sản sinh ra muỗi gây bệnh sốt xuất huyết.”



Đặt một câu có sử dụng biện pháp nói quá mà nội dung liên quan đến đoạn trích trên.

0
Hãy tìm các câu ghép trong đoạn văn sau đâyThói quen sử dụng bao bì ni lông của mỗi con người là một việc làm gây ôn nhiễm cho Trái Đất. Tuy vậy, nhiều gia đình và các địa phương vẫn sử dụng bao bì ni-lông như là một vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống. Bởi vì bao bì ni-lông là vật dụng tiện lợi, đa năng, giá thành lại rẻ nên đi khắp nơi, đâu đâu cũng có những bao bì này. Thế...
Đọc tiếp

Hãy tìm các câu ghép trong đoạn văn sau đây

Thói quen sử dụng bao bì ni lông của mỗi con người là một việc làm gây ôn nhiễm cho Trái Đất. Tuy vậy, nhiều gia đình và các địa phương vẫn sử dụng bao bì ni-lông như là một vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống. Bởi vì bao bì ni-lông là vật dụng tiện lợi, đa năng, giá thành lại rẻ nên đi khắp nơi, đâu đâu cũng có những bao bì này. Thế nhưng, việc lạm dụng bao bì ni-lông có để lại tác hại gì không? Xin thưa là rất nguy hại! Như ta đã biết, bao bì ni-lông có đặc tính không phân hủy pla-xtic. Cứ mỗi năm là hàng ngàn hàng triệu bao bì được sử dụng, thải rác bừa bãi. Không có người quét dọn bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật. Bao bì ni-lông không những gây xói mòn đất, tắc nghẽn cống rãnh kênh mương gây lũ lụt mà nó còn kèm theo những dịch bệnh nguy hiểm cho con người: ung thư phổi, hen xuyễn,... Tuy nó rất tiện lợi lại rẻ tiền và thích hợp với điều kiện sống nhưng tác hại ảnh hướng đến không nhỏ. Đừng đế thói quen xấu làm hại đến tương lai, lối sống của mình. Mỗi con người hãy chung tay góp phần xây dựng một môi trường sống xanh sạch đẹp, không có bao bì ni-lông.

0
15 tháng 6 2017

Chọn đáp án: A

6 tháng 11 2021

- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: liệt kê (từ"ngộ độc, khó thở, ..., trẻ sơ sinh.")
- Tác dụng: biện pháp nghệ thuật trên dùng để liệt kê các hậu quả và tác hại của việc ni lông bị đốt.

3 tháng 1 2022

"Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi ô xin có thể gây ngộ độc, gây ngấy, gây khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh."

22 tháng 12 2021

1. Văn bản ''Thông tin về ngày Trái đất năm 2000''

PTBĐ: Nghị luận

“... Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.” (Trích Ngữ văn 8, tập một, NXB GD 2018) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Phương thức biểu...
Đọc tiếp

“... Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.” (Trích Ngữ văn 8, tập một, NXB GD 2018) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì? 2. Sau khi học văn bản có đoạn trích trên, em có những thay đổi gì trong nhận thức và hành động của bản thân? (Trình bày thành đoạn văn từ 5-7 câu). 3. Vận dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh để viết lại câu văn đã cho mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu.

0