K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

Những trận đấu giữa Real Madrid và Barcelona luôn rất rất căng thẳng và đỉnh điểm chính là trong giai đoạn 1953-1966 và 2010-2013

13 tháng 10 2017

Đáp án B

Gọi A là biến cố “Cú sút đó không vào lưới”. Nếu cầu thủ sút vào vị trí 1 hoặc 2, xác suất để bóng không vào bằng  2 . 1 4 . 1 4 = 1 8 . Nếu cầu thủ sút cào vị trí 3 hoặc 4, xác suất để bóng không vào bằng  2 . 1 4 . 1 4 . 1 2 = 1 16 . Suy ra xác suất để bóng không vào bằng  P ( A ) = 1 8 + 1 16 = 3 16 .

NV
25 tháng 1

Gọi \(A_i\) là biến cố cầu thủ sút vào vị trí \(i\) và \(B_i\) là biến cố thủ môn bay người tới vị trí \(i\)

Do 4 vị trí như nhau nên \(P\left(A_i\right)=P\left(B_i\right)=\dfrac{1}{4}\) với mọi i từ 1 tới 4

Xác suất cầu thủ ko sút vào là:

\(P=P\left(A_1\right).P\left(B_1\right)+P\left(A_2\right).P\left(B_2\right)+\dfrac{1}{2}P\left(A_3\right).P\left(B_3\right)+\dfrac{1}{2}P\left(A_4\right).P\left(B_4\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{16}\)

27 tháng 8 2017

Không gian mẫu là kết quả của việc sắp xếp 10 người theo 1 thứ tự.

⇒ n(Ω) = P10 = 10! = 3 628 800.

a) Gọi M: “A và B đứng liền nhau”

* Coi A và B là một phần tử X.

Số cách xếp X và 8 người khác thành hàng dọc là: 9!

Số cách xếp hai người A và B là: 2!= 2 cách

Theo quy tắc nhân có: 9!.2= 725760 cách xếp thỏa mãn

Xác suất của biến cố M là: Giải bài 7 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b) Gọi N: “Trong hai người đó có một người đứng ở vị trí số 1 và một người kia đứng ở vị trí cuối cùng”.

+ Sắp xếp vị trí cho A và B: Có 2 cách

+ Sắp xếp vị trí cho 8 người còn lại: có 8! cách

⇒ Theo quy tắc nhân: n(N) = 2.8!

Giải bài 7 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

25 tháng 4 2019

10 tháng 11 2019

Gọi A là biến cố cầu thủ thứ nhất ghi bàn

B là biến cố cầu thủ thứ hai ghi bàn

X là biến cố ít nhất 1 trong hai cầu thủ ghi bàn

Suy ra:  X ¯ =    A ¯ .   B ¯

Vì hai biến cố A ¯ ;    B ¯  độc lập với nhau nên ta có:

P ( X ¯ ) =   P (   A ¯ ) . P (   B ¯ ) = ( 1 − 0 , 8 ) . ( 1 − 0 , 7 ) = 0 , 06

Do đó, xác suất để  có ít  nhất 1 trong hai cầu thủ ghi bàn là:

P ( X ) = 1 − P ( X ¯ ) =   1 − 0 , 06 = 0 , 94

Chọn đáp án B

2 tháng 8 2019

29 tháng 3 2019

Chọn A

cách chia 20 bạn vào 4 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn.

- Gọi A là biến cố “ 5 bạn nữ vào cùng một nhóm”

- Xét 5 bạn nữ thuộc nhóm A có cách chia các bạn nam vào các nhóm còn lại. 

- Do vai trò các nhóm như nhau nên có

Khi đó .

21 tháng 11 2021

Mỗi lần quay bánh xe dừng lại ở 1 trong 7 vị trí: n(Ω) = 73=343.

Trong 3 lần quay kim của bánh xe lần lượt dừng lại ở 3 vị trí khác nhau nên ta có : n(X) = \(A^3_7\)= 210.

=> Xác xuất của 3 lần quay là: P=\(\dfrac{n\left(X\right)}{n\left(\Omega\right)}\)=\(\dfrac{30}{49}\)