K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

d;Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

c;Quan sát hiện tượng

b;Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng

a;Rút ra kết luận.

15 tháng 4 2017

thứ tự các hoạt động là d,c,b,a

12 tháng 2 2017

Đáp án C

Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.

7 tháng 8 2018

Chọn C

Vì trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

     + Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

     + Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

     + Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

     + Cuối cùng là: Rút ra kết luận.

7 tháng 5 2017

B1.c;Quan sát hiện tượng

B2.b;Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng

B3.d;Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

B4.a;Rút ra kết luận

2 tháng 11 2019

Chọn C.

Vì trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

+ Cuối cùng là: Rút ra kết luận

8 tháng 7 2019

Mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.

29 tháng 4 2017

Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.

Hướng dẫn giải:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?

Hướng dẫn giải:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại


30 tháng 4 2017

câu 1:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Câu 8. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80 C. A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thuỷ ngân. C. Nhiệt kế y tế. D. Cả 3 nhiệt kế trên. Câu 11. Có hai băng kép loại nhôm - đồng; đồng - thép. Khi được đun nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng, băng thứ hai cong về phía thanh thép. Hỏi cách sắp xếp các...
Đọc tiếp

Câu 8. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80

C. A. Nhiệt kế rượu.

B. Nhiệt kế thuỷ ngân.

C. Nhiệt kế y tế.

D. Cả 3 nhiệt kế trên.

Câu 11. Có hai băng kép loại nhôm - đồng; đồng - thép. Khi được đun nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng, băng thứ hai cong về phía thanh thép. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng?

A Thép, đồng, nhôm.

B. Thép, nhôm, đồng.

C. Nhôm, đồng, thép

. D. Đồng, nhôm, thép.

Câu 12. Người ta thường thực hiện các hoạt động sau đây trong quá trình tìm hiểu một hịên tượng vật lí:

a. Rút ra kết luận;

b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng;

c. Quan sát hiện tượng;

d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng ngưòi ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b,c,d,a.

B. d,c,b,a.

C. c,b,d,a.

D. c,a,d,b.

3
16 tháng 3 2019

A:b,c,d,a

B:d,c,b,a

C:c,b,d,a

D:c,a,d,b hihihihihihibanh

10 tháng 1 2018

Hình 20.1: giọt nước màu dịch chuyển sang bên phải. Vì khi áp chặt tay vào bình cầu, tay ta truyền nhiệt cho bình, không khí trong bình cầu nóng lên nở ra đẩy giọt nước màu dịch chuyển.

Hình 20.2: do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

26 tháng 1 2016

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.