K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

xã hội có thể coi là một cơ thể sống,nó trực tiếp được xây dung tự từ các tế bào sống là gia đình.gia đình là cơ sở và cũng là một xã hội nhỏ bé

21 tháng 10 2016

MỌI GIA ĐÌNH ĐỀU LÀ YẾU TỐ ĐỂ TẠO NÊN MỘT XÃ HỘI . GIA ĐÌNH LÀ  MÔI TRƯỜNG ĐẤU TIÊN GIÁO DỤC  CHO CHÚNG TA ĐỂ CHÚNG TA CÓ THỂ HÒA NHẬP VÀO XÃ HỘI 

     XÃ HỘI CÓ THỂ COI LÀ 1 CƠ THỂ SỐNG, NÓ TRỰC TIẾP ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ CÁC TẾ BÀO SỐNG LÀ GIA ĐÌNH. GIA ĐÌNH LÀ CƠ SỞ VÀ CŨNG LÀ MỘT XÃ HỘI NHỎ BÉ

28 tháng 9 2018

Trong SGK Khoa học 5 không có hình ảnh các tế bào. 

5 tháng 10 2015

sinh học bài mấy lên tra mạng ý

5 tháng 10 2015

Mọi người ơi nick mới của mình là lớp phó học tập đừng nhắn tin vào tên này nữa nhé !

21 tháng 10 2016

BN XEM CỦA NGUYỄN NGỌC LINH ĐI MK TRẢ LỜI RỒI ĐÓ

12 tháng 10 2015

MỌi gia đình đều là yếu tố để tạo nên 1 xã hội. Gia đình là môi trường đầu tiên giáo dục cho chúng ta để chúng ta có thể hòa nhập vào xã hội. 
Xã hội có thể coi là 1 cơ thể sống, nó trực tiếp được xây dựng từ các tế bào sống là Gia đình. Gia đình là cơ sở và cũng là 1 xã hội nhỏ bé. 
XÃ hội có các mối quan hệ, gia đình cũng vậy, trong xã hội luôn có tình yêu thương, gia đình cũng thế ^^ 
Mội vài ý kiến theo chủ quan của mình ^_^

 

4 tháng 9 2015

-mỗi lông hút à 1 tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào,nhân,chất tế bào .... tế bào lông hút là 1 tế bào biểu bì kéo dài .

-cũng như tế bào bình thường,tế bào lông hút không tồn tại mãi,khi già sẽ chết hoặc rụng đi .

-không ,vì cây sống trong nước có rễ mọc chìm trong nước,các chất dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt của rễ.không có lông hút

4 tháng 9 2015

lớp 6 hả khó zậy mà đây là món gì mới lại mình mới lên lớp 6 thui nên k bít 

2 tháng 2 2019

Tế bào A: 16 lần

Tế bào B: 8 lần

2 tháng 2 2019

gọi số lần phân chia tế bào A là x (lần)

 ---------------------------------- B là y (lần)

Ta có: Tất cả 48 tế bào con

=> x+y=48

Lại có:  số tế bào con sinh ra bởi tế bào A gấp đôi số tế bào con được sinh ra bởi tế bào B.

=> x = 2.y

\(\hept{\begin{cases}x+y=48\\x=2.y\end{cases}}\) <=>\(\hept{\begin{cases}2.y+y=48\\x=2.y\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}3y=48\\x=2y\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}y=16\\x=32\end{cases}}\)

Vậy số lần phân chia tế bào A là 32 lần

------------------------------------B là 16 lần