K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

a, Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi

b, Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)

c, Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)

30 tháng 3 2017
a) Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê; b) Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi; b) Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm. Cố gắng học nha các bạn! :D
5 tháng 4 2017

có 2 câu b vậy câu nào là c vậy

Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng...
Đọc tiếp
Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra !” 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì? 3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ? Câu 2 (2 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân khi hộ đê trong đoạn trích trên. Câu 3 (5 điểm): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp: "Thương người như thể thương thân".
1
8 tháng 5 2022

đoạn văn trên trích trong tác phẩm sống chết mặc bay
tác giả phạm duy tốn

8 tháng 5 2018

Đáp án: A

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
1 tháng 4 2019

1. Câu rút gọn:

- Đê vỡ rồi!

- Có biết không?

- Lính đâu?

- Không còn phép tắc gì nữa à?

=> Tác dụng: Khiến câu ngắn gọn, tránh lặp từ. Thể hiện sự nguy cấp của tình thế và sự thô lỗ, vô học của tên quan phụ mẫu. 

2. Đoạn văn trên: Thể hiện sự thảng thốt của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh đê vỡ.

3.

- Câu chủ động: Thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!

- Chuyển thành câu bị động: Thời chúng mày sẽ bị ông cách cổ, thời chúng mày sẽ bị ông bỏ tù!

31 tháng 10 2019

a, Thể hiện còn nhiều nhân vật anh hùng nữa, chưa kể hết

b, Lời nói của nhân vật bị ngắt quãng do gấp gáp, hoảng loạn

c, Dấu chấm lửng thể hiện nội dung được nhấn mạnh phía sau.

21 tháng 4 2017

a) Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

b)Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

22 tháng 4 2017

1. Nêu tác dụng của dấu chấm lửng

a, Dấu chấm lửng dùng để biểu thị phần liệt kê chưa hết.

b, Dấu chấm lưng dùng để biểu thị lời nói bị bỏ dở.

​c, Biểu thị sự sợ hãi, lúng túng.

Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần đc rút gọn trong câu tìm đca) Con cá trả lời:-Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời sẽ phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ hoàng.                                                                (Ông lão đánh cá và con cá vàng - A.Pu-skin)b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: -Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ...
Đọc tiếp

Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần đc rút gọn trong câu tìm đc

a) Con cá trả lời:

-Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời sẽ phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ hoàng.

                                                                (Ông lão đánh cá và con cá vàng - A.Pu-skin)

b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: 

-Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

                                                                (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)

Nhanh là đc tick nhé

2
24 tháng 2 2020

a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

Khôi phục: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.

b) Câu rút gọn: Có biết không? Không còn phép tắc gì nữa à?

Khôi phục: 

- Chúng mày có biết không?

- Chúng bay không còn phép tắc gì nữa à?

a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

Sửa lại: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.

b) Câu rút gọn: Có biết không?

                         Không còn phép tắc gì nữa à?

Sửa lại:   Chúng bay có biết không?

               Bọn mày không còn phép tắc gì nữa à?

                                                                                              Nếu thấy đúng thì ủng hộ mk nha mn!!!

Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].(Vũ Bằng) b) Có người khẽ nói:- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!Ngài cau mặt, gắt rằng:- Mặc kệ!(Phạm Duy Tốn)c) Dấu chấm lửng được dùng để:- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;- Làm...
Đọc tiếp

Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?

a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].

(Vũ Bằng) 

b) Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

(Phạm Duy Tốn)

c) Dấu chấm lửng được dùng để:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội bất ngờ hay hài ước, châm biếm.

(Ngữ văn 7, tập hai)

d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

(Nguyễn Ái Quốc)

1
1 tháng 4 2017

a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích

b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật

c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê

d, Dấu gạch ngang để nối các từ

18 tháng 2 2018

Đáp án: D