K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Đáp án B

Gọi hình bình hành là ABCD

d:x+ y-1 = 0, : 3x – y+ 5= 0  .

Không làm mất tính tổng quát giả sử

 

Ta có :  I(3;3)  là tâm hình bình hành nên C(7;4)  

=> Đường thẳng ACcó pt là: x- 4y + 9= 0.

Do  => Đường thẳng BC đi qua điểm C và có vtpt  có pt là: 3x – y- 17= 0.

Khi đó :

Ta có:

24 tháng 11 2019

Đáp án A

Ta có 

A thuộc ∆1 nên A( a; a+ 1).

P( 2;1) là trung điểm của đoạn AB nên B( 4-a; 1-a).

Mặt khác:

Đường thẳng AP có VTPT ( 4;-1) và qua P(2;1) nên có phương trình:

4x – y- 7 = 0

16 tháng 6 2017

Đáp án B

 => Đường thẳng AB có pt là: x- y – 5= 0.

Gọi G(a;3a- 8) suy ra C( 3a- 5; 9a -19).

Ta có: 

Vậy C( 1 ; -1) và  C( -2 ; 10)

b: Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x+1=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)

Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\-x+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

21 tháng 5 2020

cho tam giác ABC có A(-2;3) vá hai đư

NV
7 tháng 10 2019

Do O là trung điểm AC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_O=\frac{x_A+x_C}{2}\\y_O=\frac{y_A+y_C}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=-x_A=-3\\y_C=-y_A=-1\end{matrix}\right.\)

Tương tự: \(\left\{{}\begin{matrix}x_D=-x_B=-1\\y_D=-y_B=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\left(-3;-1\right)\\D\left(-1;-2\right)\end{matrix}\right.\)

b/ Ta có \(\overrightarrow{AB}=\left(-2;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\overrightarrow{n_{AB}}=\left(1;2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(1\left(x-3\right)+2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+2y-5=0\)

\(\overrightarrow{DA}=\left(4;3\right)\Rightarrow\) đường thẳng AD nhận \(\overrightarrow{n}=\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AD:

\(3\left(x-3\right)-4\left(y-1\right)=0\Rightarrow3x-4y-5=0\)

Hai cạnh còn lại bạn tự viết tương tự

4 tháng 5 2021

b, \(d\left(I;\Delta\right)=R\Leftrightarrow\dfrac{\left|-2+6+m\right|}{\sqrt{13}}=\sqrt{13}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=9\\m=-17\end{matrix}\right.\)

 

4 tháng 5 2021

c, Dễ tìm được tọa độ A, B: \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left(-3,-1\right)\\B=\left(2,0\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình tiếp tuyến tại A có dạng: \(\Delta_1:ax+by+3a+b=0\left(a^2+b^2\ne0\right)\)

Ta có: \(d\left(I,\Delta_1\right)=\dfrac{\left|-a+2b+3a+b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{13}\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+3b\right)^2=13a^2+13b^2\)

\(\Leftrightarrow4a^2+9b^2+12ab=13a^2+13b^2\)

\(\Leftrightarrow9a^2+4b^2-12ab=0\)

\(\Leftrightarrow9a^2+4b^2-12ab=0\)

\(\Leftrightarrow3a=2b\)

\(\Rightarrow\Delta_1:2x+3y+9=0\)

Tương tự tiếp tuyến tại B: \(\Delta_2:3x-2y-6=0\)

4 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương trình chính tắc của elip có dạng:

Do một cạnh của hình chữ nhật cơ sở thuộc đường thẳng x-2 = 0  nên có a= 2.

Mặt khác độ dài đường chéo là 6 nên  a2 + b2= 62 nên b2= 36- 4= 32

=> 

Vậy (E) cần tìm là: