K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 9 + 6 = 15 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 1 , 2 + 0 , 8 = 2 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 3 = 12 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R 1   n t   ( ( R Đ   n t   R 2 ) / / ( R 3   n t   R 4 ) )

a) Khi  R 4 = 3 Ω

R Đ 2 = R Đ + R 2 = 12 + 8 = 20 ( Ω ) ; R 34 = R 3 + R 4 = 2 + 3 = 5 ( Ω ) ; R Đ 234 = R Ñ 2 . R 34 R Ñ 2 + R 34 = 20.5 20 + 5 = 4 ( Ω )

⇒ R N = R 1 + R Đ 234 = 3 + 4 = 7 ( Ω ) ; I A = I 1 = I Đ 234 = I = E b R N + r b = 15 7 + 2 = 5 3 ) A ) ; U V = U A B = U Đ 234 = I Đ 234 . R Đ 234 = 5 3 . 4 = 20 3 ( V ) . I Đ 2 = I Đ = I 2 = U A B R Ñ 2 = 20 3 20 = 1 3 ( A ) ; I 34 = I 3 = I 4 = U A B R 34 = 20 3 5 = 4 3 ( A ) ; U M N = V M - V N = V M - V A + V A - V N = U A N - U A M = I 3 . R 3 - I Đ . R Đ = 4 3 . 2 - 1 3 . 12 = - 4 3 ( V ) ⇒ U N M = 4 3 ( V ) ;   q = C . U N M = 6 . 10 - 6 . 4 3 = 8 . 10 - 6 ( C ) .

b) Tính  R 4 để đèn sáng bình thường

Ta có:

R N = R 1 + R Đ 234 = R 1 + R Ñ 2 . R 34 R Ñ 2 + R 34 = 3 + 20. ( 2 + R 4 ) 20 + 2 + R 4 = 106 + 23. R 4 22 + R 4 I = I đ m + I ñ m . R Ñ 2 R 3 + R 4 = E b R N + r b ⇒ 0 , 5 + 0 , 5.20 2 + R 4 = 15 106 + 23. R 4 22 + R 4 + 2 ⇒ R 4 = 18 Ω

 

25 tháng 2 2018

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 6 = 18 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 1 + 0 , 5 = 1 , 5 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω ) ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R 1   n t   ( ( R 2   n t   R 3 ) / / ( R Đ   n t   R 4 ) )

a) Khi R 4 = 3 Ω

R 23 = R 2 + R 3 = 8 + 12 = 20 ( Ω ) ; R Đ 4 = R Đ + R 4 = 6 + 14 = 20 ( Ω ) ; R Đ 234 = R Ñ 4 . R 23 R Ñ 4 + R 23 = 20.20 20 + 20 = 10 ( Ω )

⇒ R N = R 1 + R Đ 234 = 6 , 5 + 10 = 16 , 5 ( Ω ) ; I A = I 1 = I Đ 234 = I = E b R N + r b = 18 16 , 5 + 1 , 5 = 1 ( A ) ; U V = U A B = U Đ 234 = I Đ 234 . R Đ 234 = 1 . 10 = 10 ( V ) . I Đ 4 = I Đ = I 4 = U A B R Ñ 4 = 10 20 = 0 , 5 ( A ) ; I 23 = I 2 = I 3 = U A B R 23 = 10 20 = 0 , 5 ( A ) ; U M N = V M - V N = V M - V A + V A - V N = U A N - U A M = I Đ . R Đ - I 3 . R 3 = 0 , 5 . 6 - 0 , 5 . 12 = - 3 ( V ) ⇒ U N M = 3 ( V ) . q = C . U N M = 5 . 10 - 6 . 3 = 15 . 10 - 6 ( C ) .

b) Tính  R 4 để đèn sáng bình thường

Ta có:

R N = R 1 + R Đ 234 = R 1 + R Ñ 4 . R 23 R Ñ 4 + R 23 = 6 , 5 + ( 6 + R 4 ) .20 6 + R 4 + 20 = 289 + 26 , 5. R 4 26 + R 4 ; I = I đ m + I ñ m . R Ñ 4 R 23 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1. ( 6 + R 4 ) 20 = 18 289 + 26 , 5. R 4 26 + R 4 + 1 , 5 ⇒ R 4 = 1 , 14 Ω .

14 tháng 6 2019

9 tháng 10 2017

a) Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu A và D

Khi K mở: không có dòng điện chạy qua  R 3 ,   R 4   v à   R 5 .

Mạch ngoài: R 1   n t   R 2   n t   R X

 

Điện trở mạch ngoài:  R N   =   R 1   +   R 2   +   R X   =   3 , 8 Ω .

Cường độ dòng điện mạch chính:   I = E R X + r = 1 , 25 Ω

Số chỉ của vôn kế:  U V = U A D = U A B = E - I r = 4 , 75 V .

Công suất tiêu thụ trên  R X   :   P X m = I 2 . R X = 3 , 125 W .

Khi K đóng: mạch ngoài có:  R 1   n t   R 2   n t   ( R X / / ( R 3   n t   R 4   n T   R 5 ) )

Điện trở mạch ngoài:  R N   = R 1 + R 2 + R X ( R 3 + R 4 + R 5 ) R X + R 3 + R 4 + R 5 = 3 Ω

Cường độ dòng điện mạch chính:   I = E R N + r = 1 , 5 A .

Hiệu điện thế giữa  C B :   U C B = I . R C B = 1 , 5 . 1 , 2 = 1 , 8 V .

Cường độ dòng điện chạy qua  R 5 :   I 5 = U C B R 345 = 0 , 6 A .

Số chỉ của vôn kế:  U V = U A D = U A B + U B D = E - I r - I 5 . R 5 = 3 , 9 V .

Cường độ qua  R X :   I X   =   I   -   I 5   =   0 , 9 A .

Công suất tiêu thụ trên  R X   :   P x đ   =   I X 2 . R X = 1 , 62 W .

b) Khi K đóng: mạch ngoài có:  R 1   n t   R 2   n t   ( R X   / /   ( R 3   n t   R 4   n t   R 5 ) )

Gọi  R X là x khi K đóng:

Ta có:  R C B = x ( R 3 + R 4 + R 5 ) x + R 3 + R 4 + R 5 = 3 x 3 + x

Điện trở mạch ngoài:  R N = R 12 + R C B = 1 , 8 + 3 x 3 + x = 5 , 4 + 4 , 8 x 3 + x

Cường độ dòng điện mạch chính:  I = E R N + r = 6 5 , 4 + 4 , 8 x 3 + x + 1 = 6 ( 3 + x ) 8 , 4 + 5 , 8 x

Hiệu điện thế hai đầu AC:  U A C = I . R 12 = 1 , 8 . 6 ( 3 + x ) 8 , 4 + 5 , 4 x . 3 x 3 + x = 18 x 8 , 4 + 5 , 8 x (1)

Hiệu điện thế hai đầu CB:   U C B = I . R C B = 6 ( 3 + x ) 8 , 4 + 5 , 4 x . 3 x 3 + x = 18 x 8 , 4 + 5 , 8 x (2)

Cường độ dòng điện qua  R 345   l à   I 345 = 18 x ( 8 , 4 + 5 , 8 x ) 3 = 6 x 8 , 4 + 5 , 8 x

Hiệu điện thế hai đầu CD: U C D = I 345 . R 345 = 6 x 8 , 4 + 5 , 8 x . 2 = 12 x 8 , 4 + 5 , 8 x (3)

Số chỉ của vôn kế bằng điện áp hai đầu AD:  U A D = U A C + U C D

Từ (1) và (3) ta có:  U A D = 32 , 4 x + 10 , 8 x 8 , 4 + 5 , 8 x + 6 x 8 , 4 + 5 , 8 x = 32 , 4 + 22 , 8 x 8 , 4 + 5 , 8 x

Đạo hàm  U A D theo x ta được:  U A D = 22 , 8 . 8 , 4 - 5 , 8 . 32 , 4 ( 8 , 4 + 5 , 8 x ) 2 = 3 , 6 ( 8 , 4 + 5 , 8 x ) 2

U A D >   0 với mọi x nên U A D luôn tăng khi x tăng, nên khi x thay đổi từ 0 đến 10  thì số chỉ vôn kế luôn tăng.

+ Công suất tiêu thụ trên  R X :

P X   =   I X 2 . R X ;   v ớ i     I X = U C B R X = 18 x ( 8 , 4 + 5 , 8 x ) x = 18 8 , 4 + 5 , 8 x

Vậy  P X   =   18 2 ( 8 , 4   + 5 , 8 x ) 2 x = 18 x 2 70 , 56 + 97 , 44 x + 33 , 64 x 2 .   K h i   x =   0   t h ì   P X = 0 .

Khi x ≠ 0  ta có:  P X = 18 2 97 , 44 + 70 , 56 x + 33 . 64 x . P X = 18 2 97 , 44 + 70 , 56 x + 33 , 64 x

Theo bất đẵng thức Côsi ta có: 70 , 56 x + 33 , 46 x m i n khi ð x = 1,45

Vậy  P m a x   k h i   R X = 1 , 45 Ω .

16 tháng 8 2018

17 tháng 5 2019

Ta có:  R 34 = R 3 . R 4 R 3 + R 4 = 2 . 2 2 + 2 = 1 ( Ω )   ;   R 56 = R 5 + R 6 = 2 Ω ;

Ta nhận thấy:  R 1 R 34 = R 7 R 56 = 2

 

Đây là mạch cầu cân bằng, nên  I 2   =   0 ;   U C D   =   0 , do đó có thể chập hai điểm C, D làm một khi tính điện trở.

R 134 = R 1 . R 34 R 1 + R 34 = 2 . 1 2 + 1 = 2 3 Ω ; R 567 = R 56 . R 7 R 56 + R 7 = 2 . 4 2 + 4 = 4 3 Ω ; R A B = R 134 + R 567 = 2 3 + 4 3 = 2 Ω .

b) Cường độ dòng điện qua các điện trở

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có:  I = E R A B + r = 9 2 + 1 = 3 ( A ) ;

U A C = I . R 134 = 3 . 2 3 = 2 ( V ) ;   U C D = I . R 567 = 3 . 4 3 = 4 ( V ) ;

Cường độ dòng điện qua các điện trở:

I 1 = U A C R 1 = 2 2 = 1 ( A ) ;   I 3 = U A C R 3 = 2 2 = 1 ( A ) ;   I 4 = U A C R 4 = 2 2 = 1 A ; I 5 = I 6 = U C B R 56 = 4 2 = 2 A ;   I 7 = U C B R 7 = 4 4 = 1 A .

c) Số chỉ của các ampe kế và vôn kế

Số chỉ của vôn kế:  U V = U C B = 4 V

Số chỉ của các ampe kế: I A 1 = I - I 1 = 3 - 1 = 2 A ;   I A 2 = I 3 = 1 A .

2 tháng 12 2018

7 tháng 11 2019

30 tháng 10 2019