K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2022

a) Vì Đ1 // Đ2

=> \(I=I_1+I_2\)

Mà \(I_1=2I_2\)

=> \(I=2I_2+I_2\)

\(I=3I_2\)

Mà I=0,48 A=> I\(_2\)=0,48:3=0,16 A

\(I_1=I-I_2=0,48-0,16=0,32A\)

b) Vì Đ1 // Đ2

=> \(U=U_1=U_2\)

Mà U=6 V

=> \(U_1=U_2=6V\)

đúng k ạ do đây bài thi ạ 

 

\(a,\\ I=I_1+I_2\Leftrightarrow0,48=I_1+2I_1\\ \Rightarrow I_1=0,32;I_2=0,16\\ b,\\ U=U_1=U_2=6V\)

24 tháng 2 2017

Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn  Đ 1  và  Đ 2  là bằng nhau. Vì đèn  Đ 1  mắc song song với đèn  Đ 2 .

30 tháng 12 2019

Đáp án D
Vì đèn 1 mắc song song với đèn 2, nên ta có:  I = I 1 + I 2 (1)

Theo đề bài ta có:  I = 0 , 54 A I 1 = 2 I 2

Thay vào (1), ta được:

I = 2 I 2 + I 2 = 0 , 54 → I 2 = 0 , 18 A , I 1 = 0 , 36 A

19 tháng 5 2022

\(1,5=\dfrac{3}{2}\)

cường độ dòng điện I1 

\(I_1=0,8:\left(3+2\right)\times3=0,16A=160mA\)

cường độ dòng điện I2

\(I_2=I-I_1=0,8-0,16=0,64A=640mA\)

31 tháng 3 2019

Đáp án B

Vì đèn 1 mắc song song với đèn 2, nên ta có:  I = I 1 + I 2 (1)

Theo đề bài ta có:  I = 0 , 6 A I 2 = 2 I 1

Thay vào (1), ta được:

I = I 1 + 2 I 1 = 0 , 6 → I 1 = 0 , 2 A , I 2 = 0 , 4 A

9 tháng 8 2018

Vì đèn  Đ 1  mắc nối tiếp với đèn  Đ 2  nên cường độ dòng điện đi qua đèn  Đ 1  và đi qua đèn  Đ 2  là bằng nhau và bằng: I 1 = I 2 = I = 0,35A