K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho hai mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\&\left(\beta\right)\) cắt nhau theo giao tuyến m. Trên đường thẳng d cắt \(\left(\alpha\right)\) ở A và cắt \(\left(\beta\right)\) ở B ta lấy hai điểm cố định \(S_1,S_2\) không thuộc \(\left(\alpha\right)\), \(\left(\beta\right)\). Gọi M là một điểm di động trên \(\left(\beta\right)\). Giả sử các đường thẳng \(MS_1,MS_2\) cắt \(\left(\alpha\right)\) lần lượt tại \(M_1,M_2\) a) Chứng...
Đọc tiếp

Cho hai mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\&\left(\beta\right)\) cắt nhau theo giao tuyến m. Trên đường thẳng d cắt \(\left(\alpha\right)\) ở A và cắt \(\left(\beta\right)\) ở B ta lấy hai điểm cố định \(S_1,S_2\) không thuộc \(\left(\alpha\right)\)\(\left(\beta\right)\). Gọi M là một điểm di động trên \(\left(\beta\right)\). Giả sử các đường thẳng \(MS_1,MS_2\) cắt \(\left(\alpha\right)\) lần lượt tại \(M_1,M_2\)

a) Chứng minh rằng \(M_1M_2\) luon luôn đi qua một điểm cố định

b) Giả sử đường thẳng \(M_1M_2\) cắt giao tuyến m tại K. Chứng minh rằng ba điểm K, B, M thẳng hàng 

c) Gọi b là một đường thẳng thuộc mặt phẳng \(\left(\beta\right)\) nhưng không đi qua điểm B và cắt m tại I. Chứng minh rằng khi M di động trên b thì các điểm \(M_1\) và \(M_2\) di động trên hai đường thẳng cố định thuộc mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\)

1
25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

26 tháng 8 2023

Ta có: 

A. \(\alpha< \beta\)

\(\Rightarrow\left(0,3\right)^{\alpha}>\left(0,3\right)^{\beta}\)

Sai 

B. \(\alpha< \beta\)

\(\Rightarrow\pi^{\alpha}< \pi^{\beta}\)

Sai

C. \(\alpha< \beta\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{2}\right)^{\alpha}< \left(\sqrt{2}\right)^{\beta}\)

Đúng

D. \(\alpha< \beta\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\alpha}>\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\beta}\)

Sai 

⇒ Chọn C

14 tháng 4 2016

- Tìm điểm A’ đối xứng với A qua d

- Nối A’B cắt d tại M. M chính là điểm cần tìm.

- Thật vậy : Vì A’ đối xứng với A qua d cho nên MA=MA’. Do đó : MA+MB=MA’+MB=A’B .

- Giả sử tồn tại M’ khác M thuộc d thì : M’A+M’B=M’A’+M’B lớn hơn hoặc bằng A'B. Dấu bằng chỉ xảy ra khi A’M’B thẳng hàng. Nghĩa là M trùng với M’ 

20 tháng 10 2018

Làm sao tìm được điểm đối xứng vậy bạn? Mình không hiểu rõ (trong mặt phẳng tọa độ nhà)

18 tháng 4 2016

\(\overrightarrow{n}=\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{n_{\alpha}}\right]=\left(1;-2;1\right)\) là một vectơ pháp tuyến của \(\left(\beta\right)\)

Mặt phẳng \(\beta\) đi qua A có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=\left(1;-2;1\right)\) có phương trình \(x-2y+z-2=0\)

Cho x, y là các số thỏa mãn \(x^2+y^2+xy=3\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-3=xy\)

Vì \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-3\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\le4\)

 

NV
3 tháng 3 2022

Gọi D là trung điểm BC và G là trọng tâm tam giác ABC

Theo tính chất trọng tâm: \(AG=\dfrac{2}{3}AD\)

\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|2\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right|=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{CM}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|3\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right|=\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CA}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|3\overrightarrow{MG}\right|=\left|-2\overrightarrow{AD}\right|\)

\(\Leftrightarrow MG=\dfrac{2}{3}AD=AG\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp M là mặt cầu tâm G bán kính AG với G là trọng tâm tam giác ABC

1 tháng 6 2021

2.

ĐK: \(2x-y\ge0;y\ge0;y-x-1\ge0;y-3x+5\ge0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}xy-2y-3=\sqrt{y-x-1}+\sqrt{y-3x+5}\left(1\right)\\\left(1-y\right)\sqrt{2x-y}+2\left(x-1\right)=\left(2x-y-1\right)\sqrt{y}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(1-y\right)\sqrt{2x-y}+y-1+2x-y-1-\left(2x-y-1\right)\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-y\right)\left(\sqrt{2x-y}-1\right)+\left(2x-y-1\right)\left(1-\sqrt{y}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{2x-y}-1\right)\left(1+\sqrt{y}\right)+\left(\sqrt{2x-y}-1\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{2x-y}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{2x-y}-1\right)\left(\sqrt{y}+\sqrt{2x-y}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\) (Vì \(\sqrt{y}+\sqrt{2x-y}+2>0\))

Nếu \(y=1\), khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x-5=\sqrt{-x}+\sqrt{-3x+6}\)

Phương trình này vô nghiệm

Nếu \(y=2x-1\), khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x^2-5x-1=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\) (Điều kiện: \(2\le x\le4\))

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)+x-3+1-\sqrt{x-2}+1-\sqrt{4-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}+2x+1\right)=0\)

Ta thấy: \(1+\sqrt{x-2}\ge1\Rightarrow-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}\ge-1\Rightarrow1-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}\ge0\)

Lại có: \(\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}>0\)\(2x>0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{x-2}}+2x+1>0\)

Nên phương trình \(\left(1\right)\) tương đương \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\Rightarrow y=5\)

Ta thấy \(\left(x;y\right)=\left(3;5\right)\) thỏa mãn điều kiện ban đầu.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(3;5\right)\)

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Chọn A

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

+) Xét \(\beta  =  - \alpha \), khi đó:

\(\begin{array}{l}cos\beta  = cos\left( {-{\rm{ }}\alpha } \right) = cos\alpha ;\\sin\beta  = sin\left( {-{\rm{ }}\alpha } \right) = -sin\alpha  \Leftrightarrow sin\alpha  = -sin\beta .\end{array}\)

Do đó A thỏa mãn.

Đáp án: A

31 tháng 3 2017

Giải bài 4 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 4 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11