K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Gọi số tiền 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(đồng;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=175000\\b=210000\\c=315000\end{matrix}\right.\)

Vậy...

14 tháng 11 2021

Gọi số tiền quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,ca,b,c.

KHi đó ta có

a5=b6=c9a5=b6=c9

và b−a=35.000b−a=35.000

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000

Vậy số tiền quyên góp của lớp 7A là: 35.000×5=175.00035.000×5=175.000 (đ)

Số tiền quyên góp của lớp 7B là: 35.000×6=210.00035.000×6=210.000 (đ)

Số tiền quyên góp của lớp 7C là: 35.000×9=315.00035.000×9=315.000 (đ)

9 tháng 8 2016

7A=x ; 7B = y ; 7C =z ta có:

x/2 = z/3 ; y/z =0,8 => y/8 = z/10 

<=> x/20 = y/24 = z/30

k = (z-x) / (30-20) = 35000/10 = 3500

x = 70000đ

y = 84000đ

z = 105000đ

bn nào hiểu dc tisk dùm, bn nào không hiểu thì k nên tisk

9 tháng 8 2016

cảm ơn bạn đã giúp mình nhưng thái độ của bạn như thế là ko đc

26 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{450}{9}=50\)

Do đó: a=100; b=130; c=200

26 tháng 10 2021

Gọi: số cây của 3 lớp trồng được lần lượt là: a,b,c

Ta có: a/2 = b/3 = c/4 và a+b+c= 450

Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:

a/2 = b/3 = c/4 = a+b+c / 2+3+4 = 450/9 = 50

=> a/2 = 50 -> a= 2.50= 100

     b/3= 50 -> b= 50 .3= 150

      c/4= 50 -> c= 50.4= 200

Vậy lớp 7A  trồng được 100 cây

       lớp 7B trồng được 120 cây

       lớp 7C trồng được 150 cây

29 tháng 10 2019

Hỏi đáp Toán

29 tháng 10 2019

Đinh Huyền Trang Ý mình là bn đọc rõ góc đó ra chứ bn viết vậy mik chịu ( ý là ko biết ở đâu là góc D1, D2)

11 tháng 10 2021

Gọi số thùng sách lớp 7A,7B và 7C ủng hộ lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{36}{9}=4\)

Do đó: a=8; b=12; c=16

Bài làm

Gọi số quyển vở của cả ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là: x, y, z

Số vở quyên góp được của cả ba lớp lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 5

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)

Mà tổng số vở của hai lớp 7C và 7B nhiều hơn 7A là 20 quyển

=> \(y+z-x=20\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=\frac{y+z-x}{7+5-9}=\frac{20}{3}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{20}{3}\\\frac{y}{7}=\frac{20}{3}\\\frac{z}{5}=\frac{20}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=60\\y\approx47\left(Vi:46,666...\right)\\z\approx33\left(Vi:33,3333...\right)\end{cases}}\)

Vậy số quyển sách quyên góp được của lớp 7A là 60 quyển

       số quyển sách quyên góp được của lớp 7B gần bằng 46 quyển

       Số quyển sách quyên góp được của lớp 7C gần bằng 33 quyển

# Chúc bạn học tốt #

5 tháng 8 2017

Gọi số vở của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có :

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\)

\(b-c=20\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{b-c}{5-3}=\dfrac{20}{2}=10\)

+) \(\dfrac{a}{4}=10\Leftrightarrow a=40\)

+) \(\dfrac{b}{5}=10\Leftrightarrow b=50\)

+) \(\dfrac{c}{3}=10\Leftrightarrow c=30\)

Vậy số vở 3 lớp 7A; 7B; 7C ủng hộ lần lượt là \(40;50;30\) (quyển)

5 tháng 8 2017

Gọi 3 lớp lần lượt là a;b;c

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{c}{3};b=0,8c\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{c}{3};b=\dfrac{4}{5}c\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{c}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{c}{15};\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

\(=\dfrac{c-a}{15-10}=\dfrac{35000}{5}=7000\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7000.10=70000\\b=7000.12=84000\\c=7000.15=105000\end{matrix}\right.\)