K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Với mỗi phương trình tính giá trị hai vế khi ẩn lần lượt các giá trị -2; -1,5; -1; 0,5; 2/3 ; 2; 3 những giá trị của ẩn mà hai vế phương trình có giá trị bằng nhau là nghiệm của phương trình.

t + 3 = 4 – t

t -2 -1,5 -1 0,5 2/3 2 3
t + 3 1 1,5 2 3,5 Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 5 6
4 - t 6 5,5 5 3,5 10/3 2 1

Vậy t = 0,5 là nghiệm của phương trình.

4 tháng 11 2017

Với mỗi phương trình tính giá trị hai vế khi ẩn lần lượt các giá trị -2; -1,5; -1; 0,5; 2/3 ; 2; 3 những giá trị của ẩn mà hai vế phương trình có giá trị bằng nhau là nghiệm của phương trình.

y2 – 3 = 2y

y -2 -1,5 -1 0,5 2/3 2 3
y2 – 3 1 -0,75 -2 -2,75 -23/9 1 6
2y -4 -3 -2 1 4/3 4 6

Vậy phương trình có nghiệm y = -1 và y = 3.

16 tháng 2 2019

Với mỗi phương trình tính giá trị hai vế khi ẩn lần lượt các giá trị -2; -1,5; -1; 0,5; 2/3 ; 2; 3 những giá trị của ẩn mà hai vế phương trình có giá trị bằng nhau là nghiệm của phương trình.

3 x - 4 2  + 1 = 0

x -2 -1,5 -1 0,5 2/3 2 3
3 x - 4 2  + 1 -4 -3,25 -2,5 -0,25 0 2 3,5

Vậy x = 2/3 là nghiệm của phương trình.

21 tháng 5 2016

a)y2-3=2y 

<=>y2-2y-3=0

<=>(x-3)(x+1)=0

<=>x-3=0 hoặc x+1=0

<=>x=3 hoặc x-1

Vậy ...

b)t+3=4-t 

<=>t+3=-(t-4)

<=>2t=1

<=>t=0,5

Vậy...

c)(3x-4)/2+1=0

\(\Leftrightarrow\frac{3x-2}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x}{2}=1\)

<=>3x=2

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Vậy...

21 tháng 5 2016

a)y2-3=2y 

<=>y2-2y-3=0

<=>(x-3)(x+1)=0

<=>x-3=0 hoặc x+1=0

<=>x=3 hoặc x-1

Vậy ...

b)t+3=4-t 

<=>t+3=-(t-4)

<=>2t=1

<=>t=0,5

Vậy...

c)(3x-4)/2+1=0

$\Leftrightarrow\frac{3x-2}{2}=0$3x22 =0

$\Leftrightarrow\frac{3x}{2}=1$3x2 =1

<=>3x=2

$\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}$x=23 

Vậy...

 
1 tháng 5 2017

Lần lượt thay các giá trị trên vào các biểu thức ta được

a) Phương trình có 2 nghiệm là -1 và 3

b) Phương trình có nghiệm là 0,5

c) Phương trình có nghiệm là \(\dfrac{2}{3}\)

16 tháng 3 2020

a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên  ta có :

( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5

1              =              1

Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên

 +) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 1)= 2 . 1 + 5

4            =           7

Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên

b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :

( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5

2               =            -7

Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên 

+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5

9             =            9

Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên

c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :

[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5

1                       =               1

Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên 

+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :

( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5

49                =        17

Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên

d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :

( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10

1              =             -2

Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên

+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10

16           =            16

Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên 

10 tháng 5 2019

Ta có: 5 – 3x < (4 + 2x) – 1 ⇔ 5 – 3x < 4 + 2x – 1

⇔ -3x – 2x < 4 – 1 – 5 ⇔ -5x < -2 ⇔ x > 2/5

Vậy chỉ có giá trị 2/3 > 2/5 nên trong các số đã cho thì số 2/3 là nghiệm của bất phương trình.