K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)

6 tháng 4 2017

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là 1 ; 2 ; 5

18 tháng 5 2018

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)

29 tháng 3 2022

A

29 tháng 3 2022

a

Câu 29:Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?A.Giữ gìn vệ sinh xung quang trường học và nơi ởB.Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định            C.Khai thác nước ngầm bừa bãiD.Xả rác bừa bãi nôi công cộngCâu 30:Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường?A.Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếmB.Giữu gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi...
Đọc tiếp

Câu 29:

Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?

A.

Giữ gìn vệ sinh xung quang trường học và nơi ở

B.

Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định

            C.

Khai thác nước ngầm bừa bãi

D.

Xả rác bừa bãi nôi công cộng

Câu 30:

Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường?

A.

Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếm

B.

Giữu gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở

            C.

Khai thác khoáng sản hợp lí

D.

Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định

Câu 31:

Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép,…) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là gì?

A.

Mê tín dị đoan

B. Truyền giáo

C. Tín ngưỡng

D. Tôn giáo

 

Câu 32:

Liên hợp quốc chọn ngày nào làm ngày “ Môi trường thế giới”?

A.

Ngày 2 tháng 5 hàng năm

B.

Ngày 5 tháng 6 hàng năm

            C.

Ngày 3 tháng 5 hàng năm

D.

Ngày 4 tháng 5 hàng năm

Câu 33:

Trẻ em Việt Nam có quyền:

A.

Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ

B.

Quyền giáo dục, quyền bảo vệ

            C.

Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc

D.

Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí

Câu 34:

Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời,…) được gọi là gì?

A.

Công giáo

B. Mê tín dị đoan

C. Tôn giáo

D. Tín ngưỡng

 

Câu 35:

Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là gì?

A.

Tín ngưỡng

B. Tôn giáo

C. Truyền giáo

D. Mê tín dị đoan

 

Câu 36:

Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hóa khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là gì?

A.

Di sản văn hóa.

B.

Di sản văn hóa phi vật thể.

            C.

Di sản.

D.

Di sản văn hóa vật thể.

Câu 37:

Trong các hành vi sau đây hành vi nào xâm phạm quyền trẻ em?

A.

Mọi trẻ em đều được đến trường đúng độ tuổi

B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

 

C. Bắt trẻ em bỏ học kiếm tiền.

D. Trẻ em được cha mẹ, ông bà chăm sóc, nuôi dướng.

 

Câu 38:

Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?

A.

Trống đồng Đông Sơn.

B.

Tranh dân gian làng Hồ.

            C.

Áo lụa Hà Đông.

D.

Hội chọi trâu Đồ Sơn.

4
12 tháng 4 2022

29.A

30.D

31.A

32.B

33.C

34.C

35.A

36.B

37.C

38.C

12 tháng 4 2022

.......

15 tháng 3 2022

Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.

B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.

C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.

D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

15 tháng 3 2022

D

10 tháng 3 2018

Hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường:

+khai thác thủy hải sản bằng chất nổ

+đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước

+khai thác nước ngầm bừa bãi

Hành vi bảo vệ môi trường:

+nghiên cứu Xây dựng các phương pháp xử lý rác thải công nghiệp nước thải sinh hoạt

+trồng cây xanh

+xây dựng các quy định về bảo vệ rừng nguồn nước và động vật quý hiếm

14 tháng 3 2018

vì sao ??? nữa bạn ơi, giúp tớ i

10 tháng 3 2022

C

10 tháng 3 2022

c

Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hoại di sản văn hoá ? (1) Đập phá các di sản văn hoá ; (2) Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp ; (3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm ; (4) Lấy cắp cổ vật về nhà ; (5) Buôn bán cổ vật không có giấy phép ; (6) Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích ; (7) Giữ gìn sạch đẹp di tích,...
Đọc tiếp

Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hoại di sản văn hoá ?

(1) Đập phá các di sản văn hoá ;

(2) Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp ;

(3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm ;

(4) Lấy cắp cổ vật về nhà ;

(5) Buôn bán cổ vật không có giấy phép ;

(6) Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích ;

(7) Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh ;

(8) Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá ;

(9) Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử ;

(10) Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu ;

(11) Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật ;

(12) Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá ;

(13) Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng.

2
13 tháng 10 2018

Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12

Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13

29 tháng 12 2021

3, 7, 8, 9, 11, 12 là bảo vệ

còn lại là phá hoại

8 tháng 5 2022

a chặt phá cây rừng