K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Đọc – hiểu: (4.0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:“Trên bao dặm đường dài của cuộc đời, có thể cũng có lúc con chồn chân, mỏi gối và đớn đau. Đó chưa hẳn là bất hạnh đâu con ạ. Đời người, nếu bằng phẳng quá, cũng coi như mình chưa từng nếm đủ các dư vị của cuộc đời. Nhạt nhẽo, không thể là nguyên liệu của hạnh phúc.Mẹ không...
Đọc tiếp

I. Đọc – hiểu: (4.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“Trên bao dặm đường dài của cuộc đời, có thể cũng có lúc con chồn chân, mỏi gối và đớn đau. Đó chưa hẳn là bất hạnh đâu con ạ. Đời người, nếu bằng phẳng quá, cũng coi như mình chưa từng nếm đủ các dư vị của cuộc đời. Nhạt nhẽo, không thể là nguyên liệu của hạnh phúc.

Mẹ không cầu chúc con may mắn. Mẹ không cầu chúc con sung sướng, hạnh phúc hơn người. Mẹ chỉ mong muốn con của mẹ luôn là một CON NGƯỜI có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng và với non sông, đất nước này”.

(Trích: Thư mừng sinh nhật con gái 21 tuổi - nguồn: Giáo dục, Vietnamnet)

 

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (0.5 điểm)

Câu 2. Tìm và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản ( 0,75 điểm)

Câu 3. Xác định nội dung chính của văn bản trên (0,75 điểm)

Câu 4. Từ ngữ liệu trên, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 -20 dòng), thể hiện suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của hạnh phúc.(2.0 điểm)

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Tôi mê ca dao từ những ngày còn nhỏ.Trước khi biết Xuân Diệu nói:"Ca dao là máu của Tổ Quốc",trước khi nghe Tế Hanh nói:" Tôi lớn lên bằng ca dao và sữa mẹ",tôi đã sững sờ trước những lời ru của má tôi.Mỗi lần ru con,bà cần 2 tao nôi,hoặc 1 tay chụm cả 4 tao nôi vừa đưa vừa hát.Lạ thay,má tôi làm lụng suốt ngày đầu tắt mặt...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Tôi mê ca dao từ những ngày còn nhỏ.Trước khi biết Xuân Diệu nói:"Ca dao là máu của Tổ Quốc",trước khi nghe Tế Hanh nói:" Tôi lớn lên bằng ca dao và sữa mẹ",tôi đã sững sờ trước những lời ru của má tôi.Mỗi lần ru con,bà cần 2 tao nôi,hoặc 1 tay chụm cả 4 tao nôi vừa đưa vừa hát.Lạ thay,má tôi làm lụng suốt ngày đầu tắt mặt tối mà khi chạm vào tao nôi của con thì ca dao tuôn ra như suố,bài nọ nối bài kia tưởng chừng như vô tận.Tràn ngập trong âm thanh du dương,huyền hoặc là cả một thế giới lạ lùng,thế giới của mồ hôi nước mắt,thế giới của tình thương,của tình yêu,của cái thiện,của sự huyền ảo,mộng mơ.

a)Xác định câu chủ đề của văn bản?Người viết sử dụng thao tác diễn dịch hay quy nạp?

b)Tế Hanh nói:"Tôi lớn lên bằng ca dao và sữa mẹ"-ý nghĩa của câu nói này là gì?

c)Xác định biện pháp tu từ trong câu:"Ca dao tuôn ra như suối,bài nọ nối bài kia tưởng chừng như vô tận"?Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó.

0
2 tháng 10 2021

Tham khảo:

* Hiệp đấu thứ hai: Nhờ miếng trầu của vợ, Đăm săn múa khiên chàng múa trên cao gió như bão, múa dưới thấp gió như lốc, núi ba lần rạn nứt, ba dồi tranh bật rễ,…, đâm trúng kẻ thù nhưng không thủng. Chi tiết miếng trầu là biểu hiện cho sức mạnh cộng đồng. Sức mạnh của Đăm Săn được tương trợ bởi cộng đồng.

⇒ Nổi bật sức mạnh phi thường của Đăm Săn.

* Hiệp đấu thứ ba: Nhờ sự giúp đỡ của ông trời Đăm Săn đã tìm ra điểm yếu và chiến thắng kẻ thù.

Chi tiết sự trợ giúp của ông trời trong đoạn trích cho thấy, ở thời kì này con người và thần linh có liên quan mật thiết với nhau, đó là dấu vết của tư duy thần thoại, tuy nhiên ở thời đại của sử thi thần linh chỉ góp phần tương hỗ, trợ giúp chứ không hoàn toàn quyết định.

⇒ Qua đây vẫn đề cao sức mạnh người anh hùng.

1 tháng 6 2021

em lớp 5

22 tháng 10 2019

Hình ảnh " con tằm" "lũ kiến",....

- Tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ, nói lên sự bộn bề của những phận người trong xã hội cũ.

- Tác giả sử dụng điệp ngữ " thương thay "

-Ngoài ra còn sử dụng câu hỏi tu từ "kiếm ăn được mấy", "biết ngày nào thôi", "có người nào nghe".

24 tháng 10 2019

Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tối có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con!

Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mịt ai đưa, cò về?
Cò về đến gốc cây đề,
Giương cung anh bắn cò về làm chỉ
Cò về thăm bác thăm dì,
Thăm cô xứ Bắc thăm dì xứ Đông.

Con cò lấp lé bụi tre
Sao cò lại muốn lăm le vợ người
Vào đây ta hát đôi lời
Để cho cò hiểu sự đời , ở ăn
Sự đời cò lấy làm răn
Để cho cò khỏi băn khoăn sự đời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Gồm 3 phần: 

+ Phần 1. Từ đầu đến “Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”: Mùa thu của quá khứ. 

+ Phần 2. Tiếp theo đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”: Mùa thu của hiện tại. 

+ Phần 3. Còn lại: Niềm suy tư về đất nước.

- Sự thay đổi trong cảm xúc của nhân vật trữ tình:

+ Khởi đầu bài thơ là những cảm xúc trực tiếp trong một sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ về Hà Nội. Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của Nguyến Đình Thi vì thế mang vẻ đẹp của tâm trạng.

+ Từ hoài niệm về mùa thu Hà Nội xưa, tác giả dẫn vào cảm xúc về mùa thu đất nước, trong cảnh hiện tại ở chiến khu Việt Bắc

+ Từ cảm xúc về mùa thu đất nước, Nguyến Đình Thi dẫn dắt đến sự bộc bạch tình cảm mến yêu tha thiết và tự hào

+ Tứ thơ phát triển theo hướng suy tưởng nên hình tượng thiên về khái quát, tượng trưng, với những biểu tượng quen thuộc, bát cơm, nước mắt, xiềng xích, chim, hoa… tập trung thể hiện suy ngẫm của tác giả về đất nước từ trong đau thương, căm hờn đã đứng lên chiến đấu bất khuất.

- Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu thương,gắn bó của nhà thơ với đất nước,khám phá vẻ đẹp của đất nước trong chiều dài thời gian và chiều rộng không gian. Cảm hứng về đất nước được triển khai ở nhiều cung bậc: Hoài niệm về mùa thu và niềm tự hào về đất nước đau thương -  chiến đấu.

Tấm Cám tìm hiểu chẳng đời thứ nhất của nhân vật Tấm. 5.2: Tấm phải chịu số phận ra sao?.................................... ........................................... ........................................... ........................................... ........................................... .................................... 5.3: Tấm phản ứng như thế nào trước mỗi lần bị mẹ con Cám hãm hại?...
Đọc tiếp
Tấm Cám tìm hiểu chẳng đời thứ nhất của nhân vật Tấm. 5.2: Tấm phải chịu số phận ra sao?.................................... ........................................... ........................................... ........................................... ........................................... .................................... 5.3: Tấm phản ứng như thế nào trước mỗi lần bị mẹ con Cám hãm hại? ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ................................................... 5.6Chặng đời thứ nhất của Tấmtấm Qua chặng đời thứ nhất của nhân vật Tấm em đọc được thông điệp gì? .......................................... .......................................... .......................................... ................................ 5.4 Tấm đã đổi đời ra sao? .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... 5.5: Ai đã giúp Tấm? giúp như thế nào? ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ........................................ 5.1: Tấm có những phẩm chất gì? ................................................ ................................................ ................................................ ................................................ ...............................................
0
27 tháng 9 2021

Tham khảo:

– Lời nói của dân làng: “Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!

– Hành động của dân làng: Đoàn người đông như bày cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối, đồng thuận đi theo Đăm Săn.

⇒ Cộng đồng người người nô lệ coi trọng mục đích chính nghĩa của Đăm Săn khi giao chiến với Mtao Mxây, những hành động và lời nói của dân làng còn thể hiện niềm yêu mến, tôn sung đối với người anh hùng sử thi.