K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

Gọi số bị chia là b\(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Gọi số dư là r ( r < b ; r > 0 )

Ta có :

24 = 3b + r

=> r = 24 - 3b (1)

Nếu r > 0 thì 24 - 3b > 0

=> 24 > 3b 

=> 8 > b hay b < 8 ( 2)

Nếu r < b thì 24 - 3b < b 

=> 24 < 4b

=> 6 < b hay b > 6 ( 3)

Từ (2) ; (3) , có 6 < b < 8

Mà \(b\inℕ\)=> b = 7

Từ 1 , có : 

r = 24 - 3b

<=> 24 - 3 .7

<=> 3 

Vậy ....

Chúc bn hk tốt :v

20 tháng 5 2017

Khi phép chia không đu thì tổng số bị chia và số chia là:

                  639 - 24 - 7 - 24 = 584(đơn vị)

Tổng số phần bằng nhau là:

               7 + 1 = 8 (phan)

Số chia có giá trị là:

         584 : 8 = 73(don vi)

Số bị chia có giá trị là:

           584 - 73 + 24 = 535(đơn vị)

                             Đáp số:số bị chia:535 đơn vị

                                         số chia:73 đơn vị

8 tháng 11 2017

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mong cấc bn đừng làm như vậy

21 tháng 7 2017

a. Tổng của số bị chia và số chia là : 195 - 3 = 192

Gọi số bị chia là a, số chia là b. Ta có :

a + b = 192  (1)

Vì thương của phép chia là 6 dư 3 nên a = 6b + 3    (2)

Thay (2) vào (1). Ta có :

6b + 3 + b = 192

(6b + b) + 3 = 192

7b + 3 = 192

7b       = 192 - 3

7b       = 189

b         = 189 : 7

b         = 27

a         = 192 - 27 = 165                     ( Thử lại : 165 : 27 = 6 dư 3)

                     Đáp số  : Số bị chia là 165 

                                    Số chia là 27

31 tháng 12 2019

đề bài sai

31 tháng 12 2019

nếu đề bài đúng thì số dư từ 1 tới 23

21 tháng 11 2016

Gọi số chia là b ( b ϵ N* )

Gọi số dư là r ( r > 0 ; r < b )

Ta có : \(24=3b+r=>r=24-3b\left(1\right)\)

Nếu \(r>0\) thì \(24-3b>0\)

=>\(24>3b\)

=> \(8>b\) hay \(b< 8\left(2\right)\)

Nếu \(r< b\) thì \(24-3b< b\)

=> \(24< 4b\)

=> \(6< b\) hay \(b>6\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\left(3\right)\) ta có : \(6< b< 8\)

Mà b ϵ N => b = 7

Từ \(\left(1\right)\) ta có : \(r=24-3b\)

\(=24-3\cdot7\)

\(=3\)

Vậy số chia là 7 và số dư là 3

21 tháng 11 2016

Số chia bằng 8 dư 0

3 tháng 7 2017

Nguyễn Thị Phương Oanh 

Gọi số bị chia là b (a E N* ) 

Gọi số dư là r ( r < b ; r > 0 ) 

+) Ta có: 

24 = 3b + r

=> r = 24 - 3b    ( 1 ) 

Nếu r > 0 thì   24 - 3b > 0

=> 24 > 3b

=> 8 > b hay b < 8    ( 2 )

Nếu r < b thì 24 - 3b < b

=> 24< 4b

=> 6 < b hay b > 6    ( 3 )

Từ   ( 2 ) ; ( 3), có:  6 < b < 8

Màk b E N => b = 7

Từ 1, có:

r = 24  - 3b

<=>  24 - 3 . 7 

<=> 3

Vậy...

^_^ Học tốt!  

Ps : E là kí hiệu thuộc

9 tháng 12 2019

Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b

Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)

Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b

Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8

Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3

Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3

16 tháng 12 2016

TÔNG SC VÀ SBC NẾU 0 DƯ LÀ 24-3=21

SC LÀ 21:(2+1)=7

SBC LÀ 7*2+3=17

6 tháng 10 2021

7*2 là j ạ

13 tháng 12 2019

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 8 2015

Gọi số cần tìm là a

Ta có: 24 : 8 = 3 

24 : 8 = 4

Vậy 3 < 24 :a  < 4

Nên a = 7

9 tháng 12 2019

Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b

Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)

Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b

Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8

Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3

Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3

13 tháng 12 2019

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath