K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

Ta có: \(m_{ddH_2SO_4\left(60\%\right)}=700.1,503=1052,1\left(g\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=1052,1.60\%=631,26\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4\left(20\%\right)}=500.1,1476=573,8\left(g\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=573,8.20\%=114,76\left(g\right)\)

ΣmH2SO4 = 631,26 + 114,76 = 746,02 (g)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,08.98=7,84\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{746,02}{V}=\dfrac{7,84}{0,2}\Rightarrow V\approx19,03\left(l\right)\)

21 tháng 2 2022

TN1:

\(C_{M\left(E\right)}=\dfrac{2x+y}{3}M\)

10ml dd E chứa \(0,01.\dfrac{2x+y}{3}\) mol H2SO4

\(n_{H_2}=\dfrac{0,05824}{22,4}=0,0026\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

=> 2x + y = 0,78 (1)

TN2:

\(C_{M\left(F\right)}=\dfrac{x+3y}{4}M\)

50ml dd F chứa \(0,05\dfrac{x+3y}{4}\) mol H2SO4

\(n_{NaOH}=\dfrac{16,8.5\%}{40}=0,021\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

=> x + 3y = 0,84 (2)

(1)(2) => x = 0,3; y = 0,18

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd CLấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axitTrộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C

Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH

a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B

b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA

0
10 tháng 7 2019

\(m_{ddH_2SO_4.24,5\%}=200\times1,12=224\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4.24,5\%}=224\times24,5\%=54,88\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4.10\%}=26\times10\%=2,6\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{ddH_2SO_4}mới=224+26=250\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}mới=54,88+2,6=57,48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}mới=\frac{57,48}{250}\times100\%=22,992\%\)

13 tháng 5 2021

Bài 1:

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Bài 2:

Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)

n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)

⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)

\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)

Bài 3:

_ Tính toán:

Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)

_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.

Bài 4:

_ Tính toán:

Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)

⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)

_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.

Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 8 2016

nZn=0,4mol

nH2SO4=0,5mol

PTHH: Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

            0,4:0,5=> nH2SO4 dư theo nZn

p/ư:      0,4->0,4----->0m4---->0,4

=> VH2=0,4.22,4=8,96ml

b) mZnSO4 tạo thành : m=0,4.161=64,4g

c) ta có mđ H2SO4=1,12.500=560g

mddZnSO4=26+560-0,4.2=585,2g

=> C%(ZnSO4)=64,4:585,2.100=11%

22 tháng 3 2021

 

 

20 tháng 5 2018

Câu 1:

a) \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,3}=0,3\left(mol\right)\)

\(pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right);\left(2\right):n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)

b) Theo \(pthh\left(1\right);\left(2\right):n_{h^2\left(Fe+Mg\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi số mol của \(Mg\)\(x\left(mol\right)\)

Số mol của \(Fe\)\(2x\left(mol\right)\)

\(\text{Ta có : }x+2x=0,3\\ \Leftrightarrow3x=0,3\\ \Leftrightarrow x=0,1\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=2\cdot0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=n\cdot M=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\\ m_{Fe}=n\cdot M=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\\ \Rightarrow a=m_{h^2\left(Fe+Mg\right)}=2,4+11,2=13,6\left(g\right)\)

26 tháng 8 2016

a, \(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

b, Số mol \(H_2SO_4\) là: \(n_1=V.C_M=0,5.0,5=0,25\) (mol)

Số mol \(Na_2SO_4\) là \(n_2=\dfrac{28,4}{142}=0,2\) (mol)

Do \(n_2< n_1\) nên \(H_2SO_4\) còn dư

Suy ra số mol \(Na_2O\) tham gia phản ứng là: \(n=n_2=0,2\) (mol)

Khối lượng là: \(m_{Na_2O}=0,2.62=12,4g\)

 

14 tháng 6 2016

nMnO2=69,6/87=0,8 mol
MnO2 +4 HCl =>MnCl2 +Cl2 +2H2O
0,8 mol                          =>0,8 mol
khí X là Cl2
VCl2=0,8.22,4=17,92 lit

nNaOHbđ=0,5.4=2 mol
Cl2       +2NaOH =>NaCl     +NaClO +H2O
0,8 mol=>1,6 mol=>0,8 mol=>0,8 mol
dư           0,4 mol
CM dd NaOH dư=0,4/0,5=0,8M
CM dd NaCl=CM dd NaClO=0,8/0,5=1,6M
0,8 mol